Chương trình dạy Toán bằng tiếng Anh trường công: Đừng đẩy phụ huynh vào cảnh tự nguyện mà như ép buộc

Với danh nghĩa liên kết nhưng thực chất là dạy thêm, học thêm trá hình, nhiều công ty đã móc nối với các trường công đưa chương trình ngoại khóa vào các giờ chính khóa gây tốn kém chi phí cho phụ huynh, quá tải học tập với học sinh.

Bộ Giáo dục đã giảm tải chương trình, sao có địa phương vẫn tăng tiết học?

Chương trình mới đã quy định dạy 9 buổi/tuần nhưng vì sao việc dạy học 2 buổi/ngày không có được sự thống nhất của toàn ngành mà vẫn mỗi nơi thực hiện một kiểu?

Nếu chuyển môn Sử từ lựa chọn sang bắt buộc chương trình có phải làm lại từ đầu?

Nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì chương trình tổng thể có ảnh hưởng ra sao? Bộ Giáo dục cũng nên sớm có công bố cụ thể môn học Lịch sử ở bậc Trung học phổ thông

Căn cứ nào để chọn môn tự chọn và môn bắt buộc?

Sáng 13/5, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2022-2026 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Chủ tịch Hội đồng họp phiên đầu tiên tại Văn phòng Chính phủ.

Bộ GD&ĐT sẽ cân nhắc các phương án dạy môn Lịch sử

Ngày 12/5, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chủ trì buổi làm việc tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT 2018) và môn Lịch sử bậc THPT trong chương trình này.

Cạnh tranh thị trường sách giáo khoa đang thực sự vì ai?

Xem cách phát biểu mà các đơn vị này đã công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng thì chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy có nhiều điều đáng phải suy nghĩ.

Có hay không sự mập mờ giữa 108 hay 204 tổ hợp môn mà học sinh lớp 10 phải chọn?

Chính xác thì 'các chuyên gia toán học đã dự báo' với Tổng Chủ biên Nguyễn Minh Thuyết bao nhiêu tổ hợp môn lựa chọn có thể xuất hiện trong thực tế?

Bậc tiểu học dạy 2 buổi chính khóa/ngày, vẫn nhiều nơi nhồi nhét kiến thức

Nhiều trường tiểu học công lập hiện nay khi tổ chức dạy học 2 buổi/ngày vẫn chưa thể đáp ứng đúng mục tiêu của chương trình mới đề ra.

Cần thay đổi cách dạy và học môn Lịch sử để 'hút' học sinh

Vào thời điểm các trường THPT đang xây dựng tổ hợp môn học cho chương trình lớp 10 mới (bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023), một lần nữa câu chuyện Lịch sử nên là môn học bắt buộc hay tự chọn lại được dư luận đặc biệt quan tâm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thu hút học sinh, cách dạy và học môn Lịch sử cần đổi mới.

Vì sao Lịch sử là môn tự chọn?

Năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ bắt đầu triển khai ở lớp 10 và môn Lịch sử được xếp vào nhóm lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học và xã hội, ngoài các môn bắt buộc.

Giáo dục Tin tức giáo dục Môn học lịch sử: Cần giữ đúng vị thế

Nhiều ý kiến trái chiều liên quan việc môn lịch sử trở thành môn học tự chọn cấp THPT từ năm học 2022-2023

Môn học lịch sử: Cần giữ đúng vị thế

Nhiều ý kiến trái chiều liên quan việc môn lịch sử trở thành môn học tự chọn cấp THPT từ năm học 2022-2023

Lịch sử là môn tự chọn, lòng yêu nước có bị 'thiếu hụt'?

Những năm qua, chương trình giáo dục phổ thông mới đã lần lượt được áp dụng ở các cấp học. Từ năm học tới, chương trình mới sẽ bắt đầu áp dụng với khối lớp 10, theo đó các em chỉ cần học 7 môn bắt buộc, nhiều môn học bắt buộc hiện nay sẽ trở thành môn tự chọn. Trong đó, việc môn Lịch sử trở thành môn tự chọn đang thu hút nhiều luồng ý kiến từ cộng đồng.

Lịch sử là môn tự chọn, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết lý giải ra sao?

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 lý giải, từ lớp 1-9 giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc. Khi vào THPT, Lịch sử là môn chuyên sâu, giúp học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai.

Dư luận lo ngại Lịch sử là môn học tự chọn, GS Nguyễn Minh Thuyết lên tiếng

Nhiều giáo viên lo ngại rằng, xưa nay học sinh vốn 'ngại' học Lịch sử, đến nay Bộ GD-ĐT lại tiếp tục đưa môn học này thành môn học tự chọn trong tổ hợp 3 môn Khoa học xã hội không khác nào 'khai tử' môn học này.

Tổng chủ biên chương trình giáo dục mới nêu lý do Lịch sử là môn tự chọn

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ lý do Lịch sử trở thành môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ năm học tới ở bậc THPT.

Khó khăn trong chương trình mới lớp 10 đã được dự đoán và có giải pháp

Việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 10 năm học 2022- 2023 có nhiều điểm mới, khó. Tổng Chủ biên Chương trình - GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, các vấn đề này đã được dự đoán và việc triển khai sẽ không quá phức tạp.

'Ma trận' tổ hợp môn học lớp 10: Tại sao lại có tới 108 cách lựa chọn? (Bài 1)

Trong khi các trường học THPT chỉ còn 5 tháng nữa để hoàn thiện các công tác chuẩn bị cho việc triển khai chương trình mới ở lớp 10 thì việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học đang thu hút nhiều tranh cãi.

Cần có những quy định tránh việc thay sách giáo khoa xoành xoạch

Rất cần có quy định mỗi bộ sách được chọn phải có thời gian lưu hành ít nhất là bao nhiêu năm mới hạn chế được việc sách giáo khoa cứ luôn thay đổi xoành xoạch.

Chương trình lớp 10 THPT mới 'rối rắm' trong việc chọn môn học

Chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THPT sẽ được bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10 có rất nhiều điểm đổi mới. Thay vì 13 môn như hiện nay, học sinh lớp 10 sẽ chỉ học 12 môn, trong đó có 7 môn bắt buộc và 5 môn tự chọn. Tuy nhiên, việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học khiến học sinh, giáo viên đều bối rối.

Tổng Chủ biên nói về gần 100 tổ hợp môn trong chương trình lớp 10 mới

Khi chỉ 5 tháng nữa chương trình lớp 10 mới sẽ được triển khai thì một loạt những băn khoăn đã được giáo viên và hiệu trưởng nhiều trường đưa ra như có quá nhiều tổ hợp tự chọn và thừa – thiếu giáo viên một số bộ môn.

Hơn 100 tổ hợp môn học lớp 10, tổng chủ biên chương trình nói gì?

GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới khẳng định, về lý thuyết việc có bao nhiêu tổ hợp môn khi triển khai chương trình lớp 10 đã được ban soạn thảo dự đoán. Và việc triển khai cũng không quá phức tạp.

GDPT mới 'đẻ' nhiều tổ hợp, gợi ý của Tổng chủ biên không khả thi

Việc cho học sinh tự lựa chọn môn học thì trường sẽ khó đáp ứng, theo nhiều hiệu trưởng cần cho học sinh lựa môn học theo định hướng của nhà trường.

Ba ngày liên tiếp Việt Nam có trên 40.000 ca nhiễm nCoV

Liên tiếp 3 ngày 18, 19 và 20/2, số ca nhiễm SARS-CoV-2 mới tại Việt Nam đã vượt mốc 40.000 người. Hầu hết tỉnh, thành phố trên cả nước đều ghi nhận ca nhiễm ở mức cao.

Tại sao đóng cửa trường học khi các hoạt động khác mở?

Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cho rằng không có lý do gì để đóng cửa trường học trong khi các hoạt động dịch vụ như sản xuất, kinh doanh, nhà hàng... đã được mở cửa.

Sách giáo khoa Cánh Diều có nội dung đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

Đó là nhận định của nhiều thầy cô trong quá trình lựa chọn sách giáo khoa để triển khai cho năm học mới.

Tổng chủ biên nói không có sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, sao Bộ ban hành

Lãng phí trong đầu tư giáo dục là lãng phí gây tác hại lớn nhất cho xã hội, phụ huynh cần cân nhắc khi mua sắm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm cho con mình.

Sách Tiếng Việt dễ dạy và dễ học

Nhìn chung, nội dung kiến thức trong từng bài học nhẹ hơn khá nhiều những bộ sách còn lại. Tuy thế, vẫn phù hợp với nội dung Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Chương trình mới, sao những tiết dạy vẫn diễn như cũ?

Các tiết dạy vẫn là một kịch bản được chuẩn bị trước đến từng chân tơ kẽ tóc giống như vài chục năm về trước chứ hoàn toàn chưa thấy bất kỳ sự thay đổi nào.

Định hướng nghề nghiệp tương lai cho con cái: Cha mẹ nên làm gì?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT đang đến gần, đó cũng là lúc các bậc phụ huynh 'đau đầu' với việc chọn trường, chọn ngành cho con.

Truyền thống của đồng bào bản địa Tây Nguyên không có đua voi

Trong cộng đồng dân tộc bản địa Tây Nguyên, voi được coi là bạn thân thiết của con người. Theo truyền thống, hằng năm thầy cúng tổ chức lễ cúng sức khỏe cho voi và chủ voi. Khi voi già yếu chết, họ phải tổ chức đám ma, xây mộ.

Xôn xao sách giáo khoa lớp 3 viết sai sự thật về trường đua voi

Có ý kiến cho rằng trong bài 'Hội đua voi ở Tây Nguyên', sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 mô tả trường đua voi là một đường rộng phẳng, dài hơn 5 km là phi thực tế.

Xôn xao SGK Tiếng Việt lớp 3 viết phi thực tế về trường đua voi

Trên các diễn đàn, xuất hiện ý kiến cho rằng trong bài 'Hội đua voi ở Tây Nguyên', sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 mô tả 'trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số' là phi thực tế.