Ngay từ thuở ban đầu, cánh cửa Nhà hát Lớn Hà Nội - nơi tổ chức kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, đã mở cho người dân, các nhà báo lên tầng 3 để theo dõi.
Chương trình 2018 có một số môn học mới, mang tính chất tích hợp, như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Thầy Thuyết có chia sẻ cơ duyên khi đảm nhận vai trò Tổng chủ biên và tham gia SGK Cánh Diều nhưng không thấy nói về bất cập môn tích hợp
Nghịch lý là việc đầu tư sân chơi, sân tập thể thao cho học sinh học Giáo dục thể chất còn hạn chế, trong khi lãng phí quá nhiều công sức tiền bạc cho việc sản xuất... sách giáo khoa thể dục.
Từ năm học 2023-2024, SGK Tiếng Việt lớp 4 (bộ sách Cánh Diều) sẽ được đưa vào giảng dạy chính thức trên toàn quốc. PV trao đổi với GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên bộ SGK này.
Sau 3 năm đưa vào dạy học thực tiễn trên toàn quốc, SGK Cánh Diều đã nhận được những phản hồi tích cực của nhiều giáo viên, có được thành quả đó là nhờ sự tận tâm, nhiệt huyết của các tác giả viết sách trong quá trình tập huấn về phương pháp giảng dạy cho các cơ sở giáo dục.
PV đã có cuộc trao đổi với Tổng Chủ biên GS.TS Nguyễn Minh Thuyết về SGK môn Tiếng Việt lớp 4 sắp được đưa vào giảng dạy chính thức
Vừa được ra mắt tại Cung Trí Thức Hà Nội ngày 5/2/2023, bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 giúp học sinh tổng ôn kiến thức, chinh phục cánh cổng đại học mơ ước.
560.912 bản sách giáo khoa Cánh Diều các lớp 3, 7, 10 (tương đương 10 tỷ đồng) và ủng hộ, hỗ trợ học sinh nghèo tại các tỉnh, thành phố cả nước
Từ năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 chính thức học chương trình Giáo dục phổ thông mới - chương trình được xây dựng theo hướng phân hóa và gần với định hướng nghề nghiệp của người học.
Với danh nghĩa liên kết nhưng thực chất là dạy thêm, học thêm trá hình, nhiều công ty đã móc nối với các trường công đưa chương trình ngoại khóa vào các giờ chính khóa gây tốn kém chi phí cho phụ huynh, quá tải học tập với học sinh.
Chương trình mới đã quy định dạy 9 buổi/tuần nhưng vì sao việc dạy học 2 buổi/ngày không có được sự thống nhất của toàn ngành mà vẫn mỗi nơi thực hiện một kiểu?
Nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì chương trình tổng thể có ảnh hưởng ra sao? Bộ Giáo dục cũng nên sớm có công bố cụ thể môn học Lịch sử ở bậc Trung học phổ thông
Sáng 13/5, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2022-2026 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Chủ tịch Hội đồng họp phiên đầu tiên tại Văn phòng Chính phủ.
Ngày 12/5, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chủ trì buổi làm việc tham vấn ý kiến chuyên gia về triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT 2018) và môn Lịch sử bậc THPT trong chương trình này.
Xem cách phát biểu mà các đơn vị này đã công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng thì chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy có nhiều điều đáng phải suy nghĩ.
Chính xác thì 'các chuyên gia toán học đã dự báo' với Tổng Chủ biên Nguyễn Minh Thuyết bao nhiêu tổ hợp môn lựa chọn có thể xuất hiện trong thực tế?
Nhiều trường tiểu học công lập hiện nay khi tổ chức dạy học 2 buổi/ngày vẫn chưa thể đáp ứng đúng mục tiêu của chương trình mới đề ra.
Vào thời điểm các trường THPT đang xây dựng tổ hợp môn học cho chương trình lớp 10 mới (bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023), một lần nữa câu chuyện Lịch sử nên là môn học bắt buộc hay tự chọn lại được dư luận đặc biệt quan tâm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thu hút học sinh, cách dạy và học môn Lịch sử cần đổi mới.
Năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ bắt đầu triển khai ở lớp 10 và môn Lịch sử được xếp vào nhóm lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học và xã hội, ngoài các môn bắt buộc.
Nhiều ý kiến trái chiều liên quan việc môn lịch sử trở thành môn học tự chọn cấp THPT từ năm học 2022-2023
Nhiều ý kiến trái chiều liên quan việc môn lịch sử trở thành môn học tự chọn cấp THPT từ năm học 2022-2023
Những năm qua, chương trình giáo dục phổ thông mới đã lần lượt được áp dụng ở các cấp học. Từ năm học tới, chương trình mới sẽ bắt đầu áp dụng với khối lớp 10, theo đó các em chỉ cần học 7 môn bắt buộc, nhiều môn học bắt buộc hiện nay sẽ trở thành môn tự chọn. Trong đó, việc môn Lịch sử trở thành môn tự chọn đang thu hút nhiều luồng ý kiến từ cộng đồng.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 lý giải, từ lớp 1-9 giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc. Khi vào THPT, Lịch sử là môn chuyên sâu, giúp học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai.
Nhiều giáo viên lo ngại rằng, xưa nay học sinh vốn 'ngại' học Lịch sử, đến nay Bộ GD-ĐT lại tiếp tục đưa môn học này thành môn học tự chọn trong tổ hợp 3 môn Khoa học xã hội không khác nào 'khai tử' môn học này.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ lý do Lịch sử trở thành môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ năm học tới ở bậc THPT.
Việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 10 năm học 2022- 2023 có nhiều điểm mới, khó. Tổng Chủ biên Chương trình - GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, các vấn đề này đã được dự đoán và việc triển khai sẽ không quá phức tạp.
Trong khi các trường học THPT chỉ còn 5 tháng nữa để hoàn thiện các công tác chuẩn bị cho việc triển khai chương trình mới ở lớp 10 thì việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học đang thu hút nhiều tranh cãi.
Rất cần có quy định mỗi bộ sách được chọn phải có thời gian lưu hành ít nhất là bao nhiêu năm mới hạn chế được việc sách giáo khoa cứ luôn thay đổi xoành xoạch.
Chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THPT sẽ được bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10 có rất nhiều điểm đổi mới. Thay vì 13 môn như hiện nay, học sinh lớp 10 sẽ chỉ học 12 môn, trong đó có 7 môn bắt buộc và 5 môn tự chọn. Tuy nhiên, việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học khiến học sinh, giáo viên đều bối rối.
Khi chỉ 5 tháng nữa chương trình lớp 10 mới sẽ được triển khai thì một loạt những băn khoăn đã được giáo viên và hiệu trưởng nhiều trường đưa ra như có quá nhiều tổ hợp tự chọn và thừa – thiếu giáo viên một số bộ môn.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới khẳng định, về lý thuyết việc có bao nhiêu tổ hợp môn khi triển khai chương trình lớp 10 đã được ban soạn thảo dự đoán. Và việc triển khai cũng không quá phức tạp.
Việc cho học sinh tự lựa chọn môn học thì trường sẽ khó đáp ứng, theo nhiều hiệu trưởng cần cho học sinh lựa môn học theo định hướng của nhà trường.
Liên tiếp 3 ngày 18, 19 và 20/2, số ca nhiễm SARS-CoV-2 mới tại Việt Nam đã vượt mốc 40.000 người. Hầu hết tỉnh, thành phố trên cả nước đều ghi nhận ca nhiễm ở mức cao.
Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cho rằng không có lý do gì để đóng cửa trường học trong khi các hoạt động dịch vụ như sản xuất, kinh doanh, nhà hàng... đã được mở cửa.