Hơn 300 giáo viên tham gia tập huấn về phát triển năng lực dạy học môn Tiếng Việt

Chiều 20/8, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An tổ chức Hội nghị Bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề 'Phát triển năng lực dạy học và kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt cấp tiểu học' cho hơn 300 cán bộ quản lý, giáo viên trên địa bàn tỉnh. Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Thuyết làm báo cáo viên.

Tiếng Anh sẽ là ngôn ngữ thứ hai trong trường học | Hà Nội tin mỗi chiều

Tiếng Anh đang là một môn học trong các cấp học hiện nay và tới đây tiếng Anh sẽ trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Việc khó nhưng cần phải làm

Nhiều chuyên gia cho rằng việc từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học dù khó khăn nhưng là điều cần thiết phải thực hiện.

Bộ sách Cánh Diều - đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống

Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được nhiều người đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Bộ sách Cánh diều đảm bảo tiêu chí 'thực học, thực nghiệp'

Bộ sách Cánh diều được biên soạn theo triết lý 'đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', nhằm đảm bảo tính thực học, thực nghiệp.

Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống: 'Đặc sản' của bộ SGK Cánh Diều

Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được các chuyên gia đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của Chương trình GDPT 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Tràn lan biển hiệu quảng cáo sính ngoại

Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, biển hiệu quảng cáo sử dụng tiếng nước ngoài xuất hiện khá phổ biến, đủ kiểu chữ, kích cỡ, bất chấp quy định.

Biển hiệu sính ngoại, 'rác văn hóa', thói lai căng cần bỏ

Từ nhiều năm nay, tình trạng biển hiệu, biển quảng cáo sử dụng tiếng nước ngoài xuất hiện tràn lan trên các tuyến phố của Hà Nội đã không còn là chuyện lạ. Có rất nhiều tòa nhà, trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng, cửa hiệu hoàn toàn do chủ là người Việt xây dựng, vận hành và hướng đến khách nội địa nhưng đều được đặt tên theo tiếng nước ngoài. Việc sử dụng tràn lan tiếng ngoại quốc trên những biển hiệu, biển quảng cáo này không chỉ tạo nên sự bất tiện, 'chướng mắt', phản cảm mà với nhiều người, nó còn là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng chữ Việt, tiếng Việt, văn hóa Việt và đặc biệt nó còn kéo theo không ít những hệ lụy khó lường.

Cần dọn 'rác' văn hóa từ những tấm biển hiệu sính ngoại

Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các biển hiệu, quảng cáo diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, với đủ các ngôn ngữ. Sẽ không có gì đáng nói nếu các biển hiệu quảng cáo bằng tiếng nước ngoài này tuân thủ luật pháp Việt Nam.

'Học lại' ngôn ngữ trẻ thơ ở tuổi 50 để sáng tác truyện ngắn SGK

Nhà văn Đào Quốc Vịnh (bút danh Thuần Khang) là tác giả của bốn mẩu truyện thiếu nhi và một bài thơ được đưa vào trong sách giáo khoa.

Bộ sách giáo khoa Tiếng Việt 5 Cánh Diều: 'Tôi lựa chọn vì đúng với tiêu chí 1 chương trình, nhiều bộ sách'

Nhiều phụ huynh cho rằng, bộ sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 5 Cánh Diều đã đáp ứng đúng với tiêu chí 1 chương trình, nhiều bộ sách; giúp học sinh giảm tải lượng khối lượng kiến thức khổng lồ của chương trình học cuối cấp bậc tiểu học.

SGK Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh Diều khuyến khích sự sáng tạo của học sinh

Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên áp dụng SGK Tiếng Việt mới cho học sinh lớp 5, đồng thời áp dụng SGK mới theo Chương trình GDPT 2018 cho cả 3 cấp.

GS. Nguyễn Minh Thuyết: 'Xây dựng trường học hạnh phúc không phải việc một sớm một chiều'

Xây dựng trường học hạnh phúc là việc hướng tới hình thành các giá trị cốt lõi: Yêu thương, an toàn và tôn trọng. Đây là quá trình tác động lâu dài và cần có lộ trình, phương pháp giáo dục cụ thể. Việc tạo ra một ngôi trường hạnh phúc không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn cần có sự hưởng ứng của học sinh, phụ huynh học sinh và xã hội.

Giữ vững niềm tin

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 28/2023/TT-BGDĐT về Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học.

Dừng đào tạo những 'ông thầy từ xa' và hiệu ứng xã hội

Trước năm 2024, Quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học quy định tất cả các ngành học đều được thực hiện hình thức đào tạo từ xa, gồm cả nhóm ngành sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề và giáo viên. Nghĩa là có những ông thầy (thầy giáo, thầy thuốc) được đào tạo qua mạng máy tính, viễn thông.

Năm 'nước rút' để trả lời câu hỏi: Học xong chương trình, học sinh làm được gì?

Năm 2024 sẽ là năm thấy được những kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới mà toàn ngành giáo dục đã bền bỉ thực hiện trong những năm vừa qua.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 tổ chức hội thảo khoa học quốc gia về dạy – học tiếng Việt

Hội thảo khoa học quốc gia 'Dạy – học tiếng Việt trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế' đã diễn ra vào 23/12 tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.

7 nhà báo cùng tìm câu trả lời cho dạy học tích hợp

Loạt bài 'Vì sao phải thực hiện dạy học tích hợp' đã xuất sắc đoạt giải tại Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam' năm 2023.

'Lấp tới nửa vịnh, còn gì là di sản'

'Không thể để tình trạng lấp biển hết, con cháu chúng ta sẽ học theo, lấp được một chỗ rồi lấp nhiều chỗ, lấp tới nửa vịnh thì còn gì là di sản', GS Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm.

Nâng cao năng lực giáo viên trong thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Trong 3 ngày (11-13/10), gần 700 cán bộ quản lý, giáo viên cấp tiểu học trên địa bàn tỉnh Long An tham gia Hội nghị bồi dưỡng triển khai, thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Đây là hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên cấp tiểu học, đáp ứng yêu cầu để triển khai, thực hiện tốt Chương trình GDPT 2018 trong thời gian tới.

Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa: Cải cách lùi, nguy cơ xóa bỏ xã hội hóa

Theo nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết, trước hết phải thay đổi lối tư duy cũ.

Hành trình trở thành công dân toàn cầu: Bài 3 - Chương trình giáo dục phổ thông mới có tạo nên công dân toàn cầu?

Muốn có những thế hệ công dân toàn cầu, cần bắt đầu từ giáo dục. Trong đó, giáo dục phổ thông có ý nghĩa quan trọng trong định hình nhận thức, phẩm chất, năng lực cho thế hệ công dân thời kỳ hội nhập.

Thêm 1 bộ sách giáo khoa sẽ tốn kém, chẳng để làm gì

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chủ trương 'một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa' và chương trình là pháp lệnh, sách giáo khoa chỉ là tư liệu. Bộ sách giáo khoa nào cũng vậy, cũng đều phải bám vào chương trình tổng thể, chương trình môn học để biên soạn. Việc đề cập đến một bộ sách nữa vào thời điểm này không còn ý nghĩa.

Thêm SGK do Bộ GD&ĐT biên soạn: Có thật sự cần thiết?

Chuyên gia cho rằng việc để Bộ GD&ĐT biên soạn một SGK là không còn phù hợp, gây lãng phí, không phù hợp với chức năng và rất dễ quay lại thời kỳ độc quyền.

Sách Tiếng Việt lớp 1 chương trình mới giúp học sinh khá giỏi đọc, viết tốt hơn

Nếu như với sách tiếng Việt lớp 1 của chương trình giáo dục phổ thông 2006 phải đến cuối năm học, học sinh mới đọc được một đoạn văn và tập viết một đoạn chính tả cho trước thì với chương trình giáo dục phổ thông 2018, chỉ cuối học kỳ 1, nhiều em đã đọc thông, viết thạo một đoạn văn khá dài.

Lại tranh cãi chuyện sách giáo khoa: Bộ GD&ĐT không nên 'vừa đá bóng vừa thổi còi'

Các chuyên gia giáo dục cho rằng, không nên có thêm bộ sách do Bộ GD&ĐT biên soạn trong bối cảnh thực hiện xã hội hóa như hiện nay.

Tập huấn SGK mới: Cần cho giáo viên hiểu rõ, hiểu kỹ chương trình

Đến nay, các thầy cô đã được tiếp cận đầy đủ bộ sách giáo khoa lớp 4,8,11 Chương trình GDPT 2018 nhằm kịp thời phục vụ công tác giảng dạy cho năm học 2023-2024.

Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội: Quốc hội đổi mới, hành động

Quốc hội cần tiếp tục nghiên cứu, đổi mới hơn nữa để thực sự nói lên tiếng nói của cử tri cũng như có nhiều hình thức để huy động sự tham gia của đội ngũ chuyên gia, cử tri vào công tác lập pháp. Đó là những kiến nghị quan trọng của nhiều ĐB Quốc hội khi trao đổi với phóng viên Báo SGGP với mong muốn Quốc hội đổi mới, hành động.

Những quyết định đột phá để cánh cửa Quốc hội ngày càng mở rộng

Ngay từ thuở ban đầu, cánh cửa Nhà hát Lớn Hà Nội - nơi tổ chức kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, đã mở cho người dân, các nhà báo lên tầng 3 để theo dõi.

Dạy môn tích hợp: Giáo viên đừng 'đóng đinh', tự đeo 'kim cô' phải biết 10 dạy 1

Chương trình 2018 có một số môn học mới, mang tính chất tích hợp, như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.

GV mong thầy Thuyết chỉ lối ra cho bất cập môn tích hợp nhưng mãi không thấy!

Thầy Thuyết có chia sẻ cơ duyên khi đảm nhận vai trò Tổng chủ biên và tham gia SGK Cánh Diều nhưng không thấy nói về bất cập môn tích hợp

Môn Giáo dục thể chất học ngoài trời sao lại cần sách giáo khoa?

Nghịch lý là việc đầu tư sân chơi, sân tập thể thao cho học sinh học Giáo dục thể chất còn hạn chế, trong khi lãng phí quá nhiều công sức tiền bạc cho việc sản xuất... sách giáo khoa thể dục.

Bộ sách Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều: Hỗ trợ thầy và trò thực hiện chương trình mới

Từ năm học 2023-2024, SGK Tiếng Việt lớp 4 (bộ sách Cánh Diều) sẽ được đưa vào giảng dạy chính thức trên toàn quốc. PV trao đổi với GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên bộ SGK này.

Các tác giả SGK hỗ trợ, đồng hành tích cực cùng giáo viên

Sau 3 năm đưa vào dạy học thực tiễn trên toàn quốc, SGK Cánh Diều đã nhận được những phản hồi tích cực của nhiều giáo viên, có được thành quả đó là nhờ sự tận tâm, nhiệt huyết của các tác giả viết sách trong quá trình tập huấn về phương pháp giảng dạy cho các cơ sở giáo dục.

Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều: Có gì mới?

PV đã có cuộc trao đổi với Tổng Chủ biên GS.TS Nguyễn Minh Thuyết về SGK môn Tiếng Việt lớp 4 sắp được đưa vào giảng dạy chính thức

Ra mắt bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 cho học sinh lớp 12

Vừa được ra mắt tại Cung Trí Thức Hà Nội ngày 5/2/2023, bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 giúp học sinh tổng ôn kiến thức, chinh phục cánh cổng đại học mơ ước.

560.912 bản sách giáo khoa Cánh Diều các lớp 3, 7, 10 đã đến tay các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn

560.912 bản sách giáo khoa Cánh Diều các lớp 3, 7, 10 (tương đương 10 tỷ đồng) và ủng hộ, hỗ trợ học sinh nghèo tại các tỉnh, thành phố cả nước

Chương trình mới lớp 10: Nửa học kỳ, thầy trò vẫn còn lúng túng

Từ năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 chính thức học chương trình Giáo dục phổ thông mới - chương trình được xây dựng theo hướng phân hóa và gần với định hướng nghề nghiệp của người học.

Chương trình dạy Toán bằng tiếng Anh trường công: Đừng đẩy phụ huynh vào cảnh tự nguyện mà như ép buộc

Với danh nghĩa liên kết nhưng thực chất là dạy thêm, học thêm trá hình, nhiều công ty đã móc nối với các trường công đưa chương trình ngoại khóa vào các giờ chính khóa gây tốn kém chi phí cho phụ huynh, quá tải học tập với học sinh.