ĐBSCL đứng trước thách thức lớn về an ninh nguồn nước

Sáng 16-8, tại tỉnh Tiền Giang, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức Hội thảo với Đề tài 'Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích trữ nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả (CAQ) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.

Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long sạt lở, thiếu cát và phù sa?

Vùng đồng bằng sông Cửu Long đang bị tổn thương khi xu hướng thời tiết và biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cực đoan hơn.

Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Hiến kế giải 'bài toán' khó

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước.

Đừng đánh mất uy tín tôm Việt

Bên cạnh việc khẳng định chất lượng, ngành tôm cũng cần phải bền vững hóa chuỗi cung ứng từ nuôi trồng, đánh bắt đến chế biến để tiếp tục giữ vững thương hiệu, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.

Bảo vệ môi trường ngành tôm

Những năm gần đây, nông dân phát triển mạnh mô hình nuôi tôm thâm canh. Tuy nhiên môi trường dễ bị ô nhiễm là một trong những nguyên nhân chính khiến tôm chết.

Tiền Giang: Lấy ý kiến quy trình vận hành các cống ngăn mặn trên đường tỉnh 864

Chiều 27-4, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) phối hợp với Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tổ chức Hội thảo xin ý kiến (lần 1) lập quy trình vận hành hệ thống cống ngăn mặn tại đầu các kinh, rạch ra sông Tiền trên đường tỉnh 864 giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án).

Người dân TP.HCM 'bì bõm' trong nước khi triều cường dâng

Triều cường dâng cao gây ngập đường Trần Xuân Soạn, Huỳnh Tấn Phát (quận 7). Người dân gặp nhiều khó khăn khi di chuyển qua tuyến đường này.

TPHCM: Mưa xuống là ngập nhưng chống ngập mới chỉ nhỏ lẻ

Theo GS.TSKH Lê Huy Bá, chuyên gia môi trường và biến đổi khí hậu, công tác chống ngập của TP HCM hiện vẫn chỉ nhỏ lẻ theo cách 'ngập đâu chống đó', chứ chưa có tầm nhìn dài hơi.

Giải pháp chống sạt lở và bồi lắng cho ĐBSCL - Kỳ 2: Nguyên nhân và hậu quả của sạt lở

Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảy, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh phân tích: 'Với tính chất địa chất yếu của ĐBSCL cùng với chế độ dòng chảy thì hiện tượng xói lở xảy ra ở ĐBSCL là tất yếu. Trong đó, 4 nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở tại ĐBSCL là: do xuất hiện hàm ếch, xây dựng cơ sở hạ tầng trên bề mặt, do áp lực thấm và tăng áp suất do mưa. Vào mùa lũ dòng chảy sẽ xói lở bờ sông nhưng sự sạt lở bờ chưa xảy ra. Vào đầu mùa mưa, mực nước sông hạ thấp làm tăng áp suất thấm. Đồng thời sau mưa áp suất âm trong đất không còn, độ cấu kết của đất giảm. Tất cả các yếu tố đó tác động làm cho hiện tượng xói lở xảy ra nhiều vào đầu mùa mưa'.

Báo động sạt lở ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Cát và phù sa ngày cạn kiệt

Hàng chục hồ chứa, thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đã và đang xây dựng khiến bùn cát, phù sa Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng ít đi. Nhiều chuyên gia cảnh báo, thiếu cát và khai thác cát quá mức thì sạt lở bờ sông, bờ biển sẽ diễn ra nhanh và ngày càng nghiêm trọng.

Ngày 28-11, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải đã ký quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông, đoạn từ Đất Mũi đến Vàm Xoáy (thuộc địa bàn xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển) với chiều dài 3km.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hướng đến 'đô thị sông nước'

Hệ thống sông, kênh, rạch là tài nguyên đặc biệt và cũng là đặc trưng của thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, thành phố sẽ quy hoạch phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành để sử dụng hợp lý quỹ đất ven sông, đồng thời xây dựng thành phố theo hướng 'đô thị sông nước'.