Kiểm soát bán hàng qua mạng xã hội, tránh thất thu thuế

Trong năm 2023, quy mô thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đạt 20,5 tỷ USD, tăng 26%/năm, đóng góp khoảng 8% tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng của cả nước.

Sàn thương mại điện tử Đưa hàng nội đi muôn nơi

Hàng loạt sản phẩm thương hiệu Việt Nam đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử nổi tiếng thế giới, góp phần quảng bá sản phẩm Việt, đem ngoại tệ về cho đất nước, doanh thu về cho nhà sản xuất. Theo Bộ Công thương, thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc và dự kiến quy mô thị trường trong năm 2023 vượt mốc 20 tỷ USD.

Hỗ trợ doanh nghiệp bán hàng thành công trên thương mại điện tử

Trước sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tiếp cận nhanh phương thức bán hàng này, ngày 21 và 22/12, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh phối hợp với một số sàn TMĐT như: Amazon, Alibaba, Tiki... tổ chức chuỗi hội thảo, cung cấp những thông tin cần thiết giúp DN nắm bắt cơ hội tăng trưởng toàn cầu thông qua TMĐT xuyên biên giới.

Trông chờ ngành hàng nông sản thực phẩm Việt có bước đột phá hơn với môi trường số

Việc ứng dụng số là yêu cầu bức thiết hiện nay, không phải là chuyện 'phong trào' hay 'khẩu hiệu' và ngành hàng nông sản thực phẩm Việt không thể đứng ngoài cuộc, cần phải nhanh chóng chuyển đổi để có bước đột phá hơn. Bởi lẽ, nếu chậm chân giữa môi trường số hóa là các doanh nghiệp nội địa trong ngành hàng này sẽ mất đi cơ hội, khi các đối thủ nhanh chân hơn.

Làm gì để sản phẩm từ tài nguyên bản địa xuất khẩu hiệu quả cao vào thị trường ngách?

Đây là trăn trở chung của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm dựa trên tài nguyên bản địa của Việt Nam, khi mà lợi thế vượt trội của xuất khẩu vào thị trường ngách có thể mang lại hàng tỷ USD cho họ. Điều quan trọng vẫn cần là thể hiện rõ câu chuyện, có bản sắc riêng về sản phẩm bản địa, chú trọng quảng bá, hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng quốc tế, đầu tư nghiêm túc cho việc nâng cao quy mô sản xuất…

Thương hiệu nông sản Cần Giờ

Là địa bàn giáp biển duy nhất của TP Hồ Chí Minh, huyện Cần Giờ có nhiều sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu đặc sản, có lợi thế cạnh tranh tốt nếu được xây dựng thương hiệu và quảng bá ở cả kênh bán lẻ truyền thống và thương mại điện tử.

'Chốt đơn' mua sắm online: Tiện lợi nhiều, nguy cơ rình rập

Mua sắm trên các sàn thương mại điện tử đang trở thành xu thế với những tiện ích thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bài toán kinh doanh cũng khó đoán hơn.

Cơ quan quản lý và chủ sàn thương mại điện tử phải kiểm soát được chất lượng

Hiện nay, thương mại điện tử phát triển rất nhanh với tốc độ tăng trưởng 2 con số. TP.HCM là nơi phát triển sôi động nhất cả nước với gần 20.500 website thương mại điện tử bán hàng, hơn 570 website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử...

Khi nhà bán hàng đứng dưới 'luật chơi' của sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử (TMĐT) đang hỗ trợ các nhà sản xuất và kinh doanh thuận lợi hơn trong việc bán hàng và tiếp cận khách hàng nhanh chóng. Tuy nhiên, các nhà bán hàng cho rằng vẫn còn nhiều rào cản và khó khăn khi kinh doanh và đưa hàng hóa lên chợ online.

TP.HCM sẽ 'khoác áo' thương hiệu cho nông đặc sản Cần Giờ

Câu chuyện 'hữu xạ tự nhiên hương' không còn hiệu nghiệm nếu nông đặc sản Cần Giờ (TP.HCM) không được truyền thông, quảng bá rộng rãi. Vì sản phẩm của huyện Cần Giờ có thì nhiều địa phương khác cũng có, như: Yến sào, muối, khô cá Dứa, xoài Cát…

Gỡ rào cản cho thương mại điện tử

Đánh giá cao hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), tuy nhiên các nhà bán hàng trên sàn TMĐT vẫn cho rằng cần tiếp tục chỉnh sửa để đạt hiệu quả hơn.

Nâng tầm đặc sản Cần Giờ

Huyện Cần Giờ, TP HCM đang đứng trước cơ hội rất lớn để xây dựng, phát triển và nâng tầm thương hiệu nông sản với sự cam kết đồng hành, hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia, nhà khoa học

Đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử liệu có hiệu quả?

Thời gian qua, nhiều sản phẩm OCOP viết tắt của cụm từ 'One Commune One Product' được hiểu là 'Mỗi xã một sản phẩm' liên tục được đưa lên kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử.

Đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Tới nay, nhiều doanh nghiệp thành công khi lựa chọn thương mại điện tử là kênh phân phối chính đưa sản phẩm đến thị trường trong và ngoài nước.

Tổ yến Cần Giờ có thể trở thành thương hiệu tổ yến 'tốt nhất thế giới'

Huyện Cần Giờ, TP.HCM có 519 nhà nuôi chim yến, sản lượng mỗi năm đạt 14 -15 tấn tổ yến thô. Nhiều khách hàng ở Hồng Kông (Trung Quốc) đánh giá cao phẩm chất tổ yến Cần Giờ và Việt Nam. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị và phát triển sản phẩm này, Thành phố cần có chiến lược phát triển thương hiệu.

Xây dựng chuỗi cung ứng nông sản, đặc sản Việt đa kênh

Việc hình thành môi trường kinh doanh theo phương thức hiện đại, giảm chi phí trung gian, ổn định nguồn cung ứng hàng hóa với giá cả hợp lý... sẽ tăng hiệu quả chương trình bình ổn thị trường.

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm thế mạnh

TP HCM sẽ tập trung hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông sản Cần Giờ, đưa 1.000 sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử

Tìm 'đầu ra' cho sản phẩm OCOP

'Tại TP Hồ Chí Minh, một số sản phẩm nông nghiệp mặc dù chỉ mang tính chất địa phương như cà pháo, rau má Củ Chi… nhưng đã xuất khẩu (XK) đến gần 20 nước trên thế giới. Kết quả này là nhờ các sản phẩm trên đã tham gia vào chương trình OCOP', ông Nguyễn Hữu Hoài Phú, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh cho biết.

Khi nông sản lên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm OCOP đang trở thành động lực kinh tế trọng tâm của các tỉnh, thành, nhất là khu vực nông thôn. Thế nhưng, trong phát triển, sản phẩm OCOP lại gặp khó với bài toán đầu ra. Nhiều tỉnh, thành đang kỳ vọng, sản phẩm OCOP được bán phổ biến trên các sàn thương mại điện tử.

Tp.HCM đẩy mạnh xây dựng thương hiệu tổ yến Cần Giờ 'tốt nhất thế giới'

Tổ yến Việt Nam là mặt hàng tiềm năng và giá trị cao. Ước tính, quy mô thị trường yến toàn cầu khoảng 8 tỷ USD, trong đó, thị trường Việt Nam là 800 triệu USD.

Xây dựng thương hiệu tổ yến Cần Giờ, ra thị trường 8 tỷ USD

Các nhà mua hàng lớn từ Hồng Kông (Trung Quốc) đánh giá, tổ yến Việt Nam có chất lượng cao hơn các quốc gia khác. Đây có thể là tiền đề đưa sản phẩm yến thành 'tốt nhất thế giới'.

Kể câu chuyện sản phẩm OCOP để kinh doanh trên sàn TMĐT

Sàn thương mại điện tử Tiki sẽ hỗ trợ các địa phương trong việc kinh doanh sản phẩm OCOP trên nền tảng của mình, trong đó việc phối hợp tập trung xây dựng câu chuyện cho từng sản phẩm là cách mà nền tảng này cho là sẽ thu hút sự chú ý của khách hàng.

Người tiêu dùng sẽ được 'thưởng thức' 1.000 câu chuyện sản phẩm OCOP trên sàn thương mại điện tử

Thúc đẩy tiêu thụ nông sản OCOP trên sàn thương mại điện tử tiki là bước đi chiến lược của nông dân, doanh nghiệp và nhà quản lý nhằm đưa thương hiệu nông sản Việt ghi dấu trong lòng người tiêu dùng…

Đưa 1.000 câu chuyện sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử để chinh phục khách hàng

TP.HCM đang tiến tới xây dựng chương trình 1.000 câu chuyện sản phẩm OCOP để giúp mọi người hiểu sản phẩm hơn cũng như nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, từ đó cải tiến sản phẩm để chinh phục được khách hàng.

TP HCM sẽ xây dựng thương hiệu tổ yến Cần Giờ 'tốt nhất thế giới'

TP HCM đang đứng trước cơ hội lớn về khuếch trương, phát triển 1 sản phẩm đặc trưng cao cấp, có giá trị kinh tế lớn là tổ yến.

Đưa '1.000 câu chuyện sản phẩm OCOP' lên Tiki

Chương trình '1000 câu chuyện sản phẩm OCOP' giúp cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP có thể quảng bá, tiêu thụ sản phẩm thông qua môi trường thương mại điện tử (TMĐT).

Kết nối giao thương giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Chiều 14/4, tại thành phố Nha Trang, UBND TP Hồ Chí Minh và UBND các tỉnh Bình Định, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Yên và Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị Kết nối giao thương giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với sự tham gia của 200 đại biểu là các nhà cung ứng, doanh nghiệp bán hàng và cơ quan quản lý nhà nước các địa phương.

Tập đoàn Hoa Lâm hợp tác chiến lược với Mastercard

Tập đoàn Hoa Lâm hợp tác chiến lược với Mastercard triển khai dự án đổi mới công nghệ thanh toán Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2022 - Tập đoàn Hoa Lâm, một trong những công ty đa ngành hàng đầu Việt Nam, và Mastercard, công ty công nghệ thanh toán hàng đầu thế giới, hôm nay chính thức công bố quan hệ hợp tác chiến lược nhằm triển khai các dự án mới trong lĩnh vực công nghệ thanh toán tại Việt Nam.

Mang công nghệ thanh toán hiện đại đến với người tiêu dùng trong nước

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt của người Việt Nam tăng 77,2% về số lượng và 29,8% về giá trị, thể hiện sự chuyển dịch trong thói quen thanh toán của người tiêu dùng từ thanh toán bằng tiền mặt sang các hình thức thanh toán kỹ thuật số.

Cần tính lại bài toán phân phối nông sản ĐBSCL cho khu vực TPHCM

'Kẹt đường' trong ngắn hạn, nông sản khu vực ĐBSCL hiện đang nhờ các đơn vị phân phối đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường TPHCM. Tuy nhiên, trong dài hạn, bài toán lớn cần phải giải quyết không đơn giản chỉ là kênh phân phối giữa vùng nguyên liệu và vùng tiêu thụ.