Ngày 14/10, tại tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Triệu Phong phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Quảng Trị và Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Kỳ vĩ Quận công Nguyễn Văn Tường - Cuộc đời và sự nghiệp.
Trong những ngày bão số 3 (Yagi) hoành hành trên đất Bắc, tôi lại nhớ tới cơn bão số 8 (Celcil) cách đây 39 năm ở Thừa Thiên Huế. Bão số 3 xảy ra ở một nơi xa, chỉ có thể cảm nhận được qua tiết trời xứ Huế vần vũ và nhiều nhất với tôi là những thông tin và hình ảnh từ mạng xã hội. Nó dữ dằn, khốc liệt và đầy tang thương. Bão số 8 đổ bộ vào Thừa Thiên Huế khi đó còn một bộ phận của tỉnh Bình Trị Thiên. Buổi tối hôm ấy, mẹ con tôi ở quê, cảm nhận được nó từ một góc nhà tối om, nghe tiếng gió rít gào và mái nhà tôn cấp 4 của mình cứ 'bưng lên hạ xuống'. Mẹ tôi niệm Phật, van vái ông bà đừng làm sập nhà 'mẹ quá con côi' mà thảm lắm.
Trong lịch sử nước ta từng ghi nhận những trận bão lụt có sức công phá khủng khiếp, gây nên hậu quả hết sức nặng nề về sinh mạng và tàn phá cơ sở hạ tầng.
Cách đây đúng 120 năm, vào năm Giáp Thìn 1904, đã xảy ra trận bão được xem là thảm họa thiên tai cực lớn mang tính lịch sử của vùng đất Cố đô Huế. Ký ức dân gian cũng như sách báo hiện vẫn còn lưu giữ khá nhiều thông tin quanh thảm họa đau thương này.
Ngày 16-8, Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn trình lịch sử về thiên tai tại Thừa Thiên - Huế'.
'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.
Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất
Các nhà khoa học tập trung làm rõ thêm về quốc hiệu đất nước qua các thời kỳ.
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Các nhà khoa học đề nghị giữ lại di tích của triều Nguyễn còn sót lại ở đèo Hải Vân trong cuộc chiến của quân dân người Việt chống Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược.
Cần tính toán phân luồng giao thông bên trong Kinh thành Huế một cách khoa học, hợp lý để vừa bảo tồn, vừa phát triển. Cùng với đó, nghiên cứu để phát triển hệ thống du lịch đường thủy bên trong Kinh thành tạo một điểm du lịch hấp dẫn…
Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân
TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.
Hình thành từ thời nhà Hồ, cửa Thuận An thay đổi vị trí theo quy luật của tự nhiên và là nơi minh chứng cho trận đánh gan dạ của nhà Nguyễn trước quân địch
Chiều 27/4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cho biết, đang làm đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL và các cơ quan chức năng về việc rút Lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khác với triều Nguyễn, thực dân Pháp không chọn Hòa Đa để đóng lỵ sở của 'chính quyền bảo hộ' tại Bình Thuận mà lại chọn Phan Thiết. Từ đó, thị tứ này được quy hoạch để trở thành 1 trong 7 đô thị kiểu mới đầu tiên ở Trung kỳ(1).
Các tài liệu trong nước cũng như nước ngoài đều chứng minh chủ quyền hoàn toàn của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được bắt đầu từ thời các chúa Nguyễn, triều Tây Sơn, triều Nguyễn và xuyên suốt cho tới nay
Hội thảo khoa học diễn ra ngày 18-8 tại tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định lần nữa: Việt Nam đã xác lập chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lâu đời, liên tục trong nhiều thế kỷ
Ngày 29/7, lãnh đạo Bảo tàng Đà Nẵng cho biết: Trên cơ sở nghiên cứu, thẩm định, so sánh, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều thông tin mới về khẩu súng thần công vừa được phát hiện tại phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng vào cuối tháng 5/2019.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Tiến cho biết trên cơ sở nghiên cứu ban đầu, có thể khẳng định rằng khẩu súng thần công bằng đồng vừa được phát hiện tại Đà Nẵng có xuất xứ từ Hà Lan.
Trong số các loại súng thần công thời Nguyễn còn sót lại ở di tích thành Điện Hải, cây súng vừa được phát hiện tại bờ biển phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) là khẩu thần công bằng đồng đầu tiên được tìm thấy ở thành phố này. Đây là một sự kiện gây chú ý và tạo phấn khích cho các nhà quản lý, giới nghiên cứu và nhân dân thành phố Đà Nẵng, cùng những người quan tâm trên cả nước.
Đó là nhận định của nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Tiến (Khoa Lịch sử- ĐH Khoa học Huế)- người được Bảo tàng Đà Nẵng mời để nghiên cứu về khẩu súng thần công do Đơn vị thi công công trình kè biển Liên Chiểu đoạn Xuân Thiều- Nam Ô
Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Tiến cho biết súng thần công bằng đồng vừa được phát hiện tại Đà Nẵng có xuất xứ từ Hà Lan.
Nhiều thông tin, chứng cứ khẳng định khẩu súng thần công bằng đồng đào được ở khu vực biển Xuân Thiều (P.Hòa Hiệp Bắc, Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng) là súng của Hà Lan, thuộc sở hữu của triều Nguyễn, có niên đại khoảng 350 năm.