Liên danh Công ty TNHH Xây dựng Hoàn Mỹ - Công ty CP Kỹ thuật Hoàng Giang là nhà thầu duy nhất dự Gói thầu VL2-PW-1.3: Xây dựng cống ngăn triều Ngã Cạy, Tân Hữu…
Nhiều tổ chức, cá nhân ở TP Uông Bí (Quảng Ninh) vi phạm nghiêm trọng quy định về đất đai, xây dựng khiến công tác quản lý 'rối như tơ vò'.
Tham gia AFTA là những bước đi đầu tiên Việt Nam thực hiện chiến lược đối ngoại trên cơ sở đa phương hóa và đa dạng hóa các mối quan hệ với đối tác.
Việt Nam tiếp tục bước vào giai đoạn hội nhập mới, toàn diện và sâu sắc hơn với sự tham gia vào Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). EVFTA sẽ là đòn bẩy tăng trưởng kinh tế và mở rộng sự thâm nhập của nông sản Việt Nam vào thị trường lên tới 18.000 USD.
Dịch Covid-19 gây ra ảnh hưởng đến XK một số ngành hàng, trong đó có ngành gỗ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN XK đồ gỗ bứt phá.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra đã khiến ngay từ đầu năm, tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc bị hạn chế, thậm chí ngưng trệ một thời gian khá dài.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp (DN), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU được thông qua sẽ giúp thị trường nông, lâm, thủy sản Việt Nam 'thay da, đổi thịt'. Ðây là cơ hội nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường khó tính, giá trị cao.
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024) của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ mới với 38 thành viên trong đó có 21 thành viên là Ủy viên thường Vụ Hiệp hội...
Nhiều chuyên gia nhận định, gian lận thương mại trong ngành gỗ đang là rủi ro rất lớn cho chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
9 tháng đầu năm 2019, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam (VN) vào lĩnh vực chế biến gỗ tương đương cả năm 2018 về số dự án (DA) và tăng 2,3 lần về số vốn đăng ký của cả năm 2018. Đáng chú ý, dẫn đầu danh sách FDI ngành gỗ là Trung Quốc (TQ) khi quốc gia này chiếm tới 40% số DA nhưng số vốn đầu tư chỉ chiếm 23,5%...
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và tổ chức Forest Trends đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và dịch chuyển FDI trong ngành gỗ'. Tại hội thảo, nội dung nhận diện các rủi ro để phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các đại biểu tham dự.
Thu hút đầu tư FDI và nhờ nguồn đầu tư này các ngành có thêm nguồn vốn, phát huy thị trường, mở rộng thị phần, học hỏi về quản lý, công nghệ tiến bộ… Tuy nhiên cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ để chất lượng và hiệu quả thu hút nguồn vốn này thực sự có hiệu quả và tránh được gian lận thương mại.
Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.
Đây là chủ đề chính của hội thảo do Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và tổ chức Forest Trend phối hợp tổ chức sáng 8-11, tại Hà Nội.
Sáng 5-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức buổi làm việc với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản. Thứ trưởng thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn, chủ trì buổi làm việc nhằm lắng nghe, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản xuất khẩu.
Trong khi thuế xuất khẩu gỗ dán gỗ cứng sang Mỹ lên tới 183% thì thuế xuất khẩu gỗ dán gỗ mềm đang là 0%.
Lũy kế 9 tháng năm 2019, kim ngạch xuất khẩu lâm sản đã đạt 7,932 tỷ USD...
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào 'tầm ngắm' điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra 'bài toán' khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, trái ngược với những dự đoán trước đó về những cơ hội mở ra.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, các mặt hàng gỗ, đặc biệt là gỗ dán tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa để lợi dụng thuế nhập khẩu thấp hơn từ Việt Nam sang Mỹ.
Duy trì đà tăng trưởng trên 16%, kim ngạch xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD trong năm 2019.
Tám tháng qua, xuất khẩu gỗ và lâm sản đã đem về hơn 6,66 tỷ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực (gạo, cà phê, hạt điều…) giảm đáng kể thì gỗ và lâm sản lại có sự 'bứt phá' ấn tượng, trở thành điểm sáng trong 'bức tranh' xuất khẩu của ngành Nông nghiệp. Để duy trì sự tăng trưởng 'bứt phá' ấy, giải pháp hàng đầu là tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt kim ngạch trên 4,8 tỷ USD – đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng những mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD.
Với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Việt Nam là nước thứ hai trong ASEAN, nước đang phát triển đầu tiên trong khu vực ký kết FTA với EU, một FTA với tiêu chuẩn cao, mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho doanh nghiệp (DN) hai bên. Tuy nhiên, những thách thức đặt ra cũng không nhỏ...
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam trong bối cảnh ngành chế biến, xuất khẩu gỗ Việt đang đạt con số chưa từng có về kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm (5,3 tỷ USD, mỗi tháng đạt 900 triệu USD).
Liên hiệp châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G-SPG) lớn thứ tư của Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những thị trường chính cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.