Thời gian gần đây, trái xoài của các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ liên tục được xuất khẩu sang những thị trường khó tính, như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga, Singapore và Trung Quốc... Phía sau những kết quả này là nỗ lực, công sức và tâm huyết của người nông dân bền bỉ thực hiện theo các tiêu chuẩn xuất khẩu để hướng đến phát triển ổn định, bền vững.
Trong những năm gần đây, giáo dục STEM đang ngày càng được đẩy mạnh ở các trường học. Với mong muốn tạo ra một sân chơi khoa học, bổ ích và lý thú, học sinh có thể trải nghiệm sáng tạo, nâng cao năng lực bản thân, Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì đã tổ chức ngày hội Công nghệ thông tin và STEM năm 2024 dành cho mầm non, tiểu học và THCS với đa dạng phương thức tiếp cận.
Báo Người Lao Động cùng các đơn vị trao 50 suất hỗ trợ kinh phí học tập cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số, học sinh nghèo ở quận 1, TP HCM.
Điều mong đợi cho ngành hàng nông sản khi bước sang năm 2024 là cần giảm thiểu một phần đáng kể chi phí logistics khi đây vẫn còn là áp lực lớn cho các nhà xuất khẩu. Để làm được điều này đòi hỏi rất nhiều giải pháp mang tính đồng bộ nhằm làm sao cho nông sản Việt không phải chịu cảnh yếu thế ngay từ 'đường đi'.
Logistics đóng vai trò quan trọng để hình thành chuỗi cung ứng xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam và Australia. Logistics xanh được coi là xu hướng tương lai, phản ánh trách nhiệm tích cực của doanh nghiệp và nâng cao độ cạnh tranh...
Thời gian qua, các mặt hàng nông sản, trái cây xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề liên quan đến logistics như chi phí dịch vụ cảng biển, bốc dỡ, lưu kho tăng khiến giá thành sản phẩm cao hơn các thị trường khác.
Dù chất lượng không thua kém các nước nhưng nông sản Việt Nam luôn trong tình trạng kém sức cạnh tranh khi ra thế giới bởi hệ thống logistics không đầy đủ, thiếu hợp lý, chi phí cao, phụ thuộc các hãng vận chuyển nước ngoài.
Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Song có thực tế, dù không thua kém về chất lượng nhưng chi phí logistics quá cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới. Kéo giảm chi phí logistics sẽ là động lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa.
Ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay được đánh giá đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hàng năm, các sản phẩm nông nghiệp mang kim ngạch khá lớn, có vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể phát triển toàn diện từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ thì rất cần một hệ thống vận chuyển, logistics nông nghiệp đặc thù, phù hợp cho nhiều loại nông sản nhằm đảm bảo chất lượng cao khi cung ứng ra thị trường thế giới.
Với nền nông nghiệp xuất siêu như Việt Nam nhưng phải đối diện với một hệ thống logistics còn nhiều hạn chế từ cơ sở đến cửa khẩu - đó là vấn đề lớn với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Logistics đóng vai trò quan trọng trong cả quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản, là điểm mấu chốt quyết định giá trị nông sản và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp.
Chi phí logistics cao hơn so với mặt bằng chung tại nhiều nền kinh tế cạnh tranh trực tiếp trong mảng xuất khẩu khiến cho các sản xuất Việt Nam mất đi lợi thế về mặt giá cả hàng hóa. Trong thời gian sắp tới, họ tiếp tục đối mặt với thách thức liên quan đến 'logistics xanh', một mắt xích quan trọng trong việc 'xanh hóa' chuỗi cung ứng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững..
Mặc dù có tiềm năng lớn về xuất khẩu nhưng nông sản nói riêng và hàng hóa của Việt Nam sản xuất nói chung vẫn khó cạnh tranh do chi phí logistics cao, chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị hàng hóa.
Chi phí logistics quá cao đã khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới. Hạ được chi phí này, nông sản Việt xuất khẩu sẽ nâng được giá trị, nâng được sức cạnh tranh.
Để nâng cao chuỗi giá trị hàng nông sản Việt Nam, cần thực hiện các gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chính sách, nguồn nhân lực và đặc biệt là phát triển mô hình liên kết…
Các mặt hàng nông nghiệp đang có lợi thế về chất lượng và giá cả nhưng do chi phí logistics cao và phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến hoạt động xuất khẩu ngành hàng này của Việt Nam trở nên kém cạnh tranh với các nước, đặc biệt là Thái Lan.
Chi phí logistics cao khiến nông sản Việt Nam xuất khẩu dù có nhiều lợi thế nhưng không cạnh tranh lại với các nước, đặc biệt là Thái Lan.
Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tuy nhiên vấn đề logistics đang trở thành lực cản để doanh nghiệp Việt cạnh tranh với thị trường nước bạn.
Hiện các trường mầm non ngoài công lập, nhóm trẻ tư thục tại TPHCM ráo riết tuyển dụng giáo viên, bảo mẫu chuẩn bị cho năm học mới.
Xoài là loại trái cây chủ lực của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung. Đây cũng là một trong 5 ngành hàng được tỉnh Đồng Tháp chọn thực hiện tái cơ cấu để nâng cao giá trị và thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, để đạt kết quả, bên cạnh 'gỡ nút thắt' sản xuất nhỏ lẻ, thì cần đặc biệt chú trọng đến khâu bảo quản, vận chuyển xuất khẩu.
Với GPA đạt 3.87/4.0, Nguyễn Tú Uyên đã trở thành thủ khoa tốt nghiệp của Trường Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Giảm cân cấp tốc với mục tiêu có bộ ảnh kỷ yếu để đời, cô gái Nghệ An nhận được thành quả khó tin.
Cứ vào dịp cận Tết, dịch vụ dọn nhà tại TP Hải Dương lại đắt khách do nhu cầu tăng cao.
Nhiều cặp uyên ương ở các thành phố lớn thời gian gần đây đã chọn Gia Lai là nơi ghi dấu cho bộ ảnh cưới của mình. Những khoảnh khắc hạnh phúc cùng khung cảnh khoáng đạt, bình yên của cao nguyên đất đỏ hoàn toàn chinh phục trái tim của các cặp đôi.
'Chúc các bạn may mắn vào Top 35 Hoa hậu Việt Nam 2020 sẽ thật thành công và tỏa sáng tại đêm Chung kết. Em sẽ mãi luôn theo dõi mọi người. Cố lên nhé!', lời nhắn nhủ của cô 'em út' Lê Thị Kim Ngân sau khi rời nhà chung Hoa hậu Việt Nam 2020.
Hai cô gái học giỏi, quê lúa Thái Bình cùng vào Bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
Nguyễn Tú Uyên (sinh năm 1999) và Nguyễn Vân Anh (sinh năm 1998) là hai người đẹp đến từ Thái Bình đã vượt qua hàng trăm thí sinh để góp mặt trong Top 60 Hoa hậu Việt Nam 2020.
Những thí sinh này được netizen khen ngợi hết lời trong những bức ảnh áo dài dự thi Hoa Hậu Việt Nam 2020. Áo dài - trang phục truyền thống của Việt Nam vẫn luôn là kiểu trang phục đẹp giúp khoe được mọi ưu thế về hình thể của người con gái.
Nguyễn Tú Uyên là sinh viên chuyên ngành Thiết kế nội thất, Đại học Kiến trúc Hà Nội. Nữ sinh từng bị gia đình phản đối khi theo ngành hội họa.
Nguyễn Tú Uyên hiện là sinh viên năm 4 chuyên ngành Thiết kế Nội thất của Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Trong tà áo dài truyền thống, các thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2020 khoe vẻ đẹp trong veo, thuần khiết khiến nhiều người say đắm.
Không bảng hiệu, không tiếng nói, không có giá thức uống mà tùy khách trả dựa trên sự hạnh phúc và hài lòng của chính mình… là những điều đặc biệt ở quán cà phê 'độc nhất vô nhị' giữa thành phố bộn bề, để người trẻ ghé đến, tìm chút tĩnh lặng và lưu giữ thanh xuân.
Không bảng hiệu, 'Quán của Thời Thanh Xuân' (còn gọi là Thanh Xuân in Sai Gon) giấu mình trên tầng 2 của một tiệm sách tại 43 đường Đồng Khởi (quận 1, TP HCM) mới 'chào đời' hơn chục ngày mà tấp nập khách. Đến nơi đây, khách như quên đi những bộn bề, lo toan của cuộc sống để cảm nhận sự an yên, nhớ lại thời thanh xuân tươi đẹp...