Nhà thơ Thế Lữ - người mở đầu cho thơ mới

Dưới con mắt tinh đời của 'chủ soái' Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao 'nhiệm vụ' cho 7 thành viên, 'Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới'.

Thi ca Huyền Không với tuổi thơ học đạo

Thầy Huyền Không là một trong những người tiên phong đưa thơ Phật giáo ra khỏi tam quan của chùa...

Ngắm đường nối QL1 ra biển Mũi Dinh tuyệt đẹp ở Ninh Thuận trước ngày thông xe

Tuyến đường kết nối QL1 ra trục đường ven biển dài hơn 13km chạy băng qua những cánh đồng điện gió, điện mặt trời, đồi cát... chuẩn bị được thông xe vào cuối tháng 9 này.

Hà Nhất Linh - Gương sáng 'Học sinh 3 rèn luyện'

Với thành tích học tập và rèn luyện tốt, em Hà Nhất Linh (sinh năm 2006), học sinh Lớp 12A1 - Liên chi Khoa học cơ bản (năm học 2023 - 2024), Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc, huyện Hữu Lũng đã vinh dự được nhận danh hiệu 'Học sinh 3 rèn luyện' cấp tỉnh năm 2024.

Thêm nhân vật thuần Việt đủ hay cho nhạc kịch

Sau hơn 4 tháng phát động, cuộc thi Sáng tác kịch bản cho trẻ em tại Việt Nam với chủ đề 'Câu chuyện của Việt Nam chạm tới thế giới' do Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hát SangsangMaru (Hàn Quốc) phối hợp tổ chức, đã công bố 3 kịch bản giành giải thưởng trong số 30 tác phẩm gửi tham dự.

Cây bút nữ khuyết tật giành giải Nhất cuộc thi sáng tác kịch bản sân khấu cho trẻ em

Ông Um Dongyoul - Giám đốc Nhà hát Sangsangmaru (Hàn Quốc) - dự định sẽ dàn dựng nhạc kịch từ tác phẩm 'Ước mơ của em' của Nguyễn Thị Thanh Thanh để đưa tới đông đảo khán giả Việt Nam và Hàn Quốc.

Tác giả ngồi xe lăn nhận giải Nhất sáng tác kịch bản dành cho thiếu nhi

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thanh ngồi xe lăn nhận giải Nhất cuộc thi 'Sáng tác kịch bản sân khấu cho trẻ em tại Việt Nam' với tác phẩm 'Ước mơ của em'.

'Ước mơ của em' đạt giải Nhất Cuộc thi sáng tác kịch bản cho trẻ em

Tối 31/8, tại Hà Nội, Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hát Sangsangmaru (Hàn Quốc) phối hợp tổ chức trao giải Cuộc thi sáng tác kịch bản cho trẻ em tại Việt Nam với chủ đề 'Câu chuyện của Việt Nam chạm tới thế giới'. Cuộc thi nhằm tìm kiếm những kịch bản sân khấu có chất lượng nghệ thuật cao, ngôn ngữ mới mẻ, giàu tính giáo dục, nhân văn để chuyển thể thành các tác phẩm nhạc kịch dành cho thiếu nhi.

Võ Nguyên Giáp ở Hội nghị trù bị tại Đà Lạt trong tiểu thuyết 'Đường về Thăng Long' của Nguyễn Thế Quang

Danh tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là Bộ trưởng Bộ Nội vụ đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không chỉ vậy, ông còn là nhà ngoại giao xuất sắc trong vai trò Phó Trưởng đoàn đàm phán tại Hội nghị trù bị tại Đà Lạt năm 1946.

Tập trung hỗ trợ sản phẩm tham gia chương trình OCOP

Vừa qua, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng các ý tưởng sản phẩm đăng ký tham gia chương trình OCOP năm 2024 theo bộ tiêu chí được quy định tại Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023. Việc tiến hành đánh giá hiện trạng, lựa chọn các sản phẩm đủ điều kiện để tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho các chủ thể các bước hoàn thiện sản phẩm, hồ sơ sản phẩm theo quy định nhằm hỗ trợ cơ quan thường trực chương trình OCOP cấp huyện lựa chọn các ý tưởng sản phẩm tham gia chương trình OCOP năm 2024.

Đường nối QL1 ra trục đường ven biển Ninh Thuận chạy đua về đích

Tuyến đường Văn Lâm - Sơn Hải dài hơn 13km kết nối quốc lộ 1 ra trục đường ven biển ở Ninh Thuận đang được nhà thầu ngày đêm thi công để thông xe cuối tháng 9/2024.

Những tờ báo làm nên 'Một thời đại trong thi ca'

Thơ mới 1932 - 1945, cho đến giờ, vẫn giữ được hào quang của 'Một thời đại trong thi ca' Việt Nam.

Nhà thơ Tú Mỡ làm báo

Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.

Người trăn trở với phố huyện văn chương

Bằng tình yêu và niềm tự hào về nơi mình sinh ra, ông Trần Quang Thông, nguyên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy thị trấn Cẩm Giàng, nay là thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng, Hải Dương) đã dành cả đời trăn trở cùng phố huyện văn chương.

Đám cưới nhà văn Nhất Linh

Cảnh đám cưới của nhà văn Nhất Linh mang đậm nét truyền thống, đầy màu sắc dân tộc.

Nhà văn... bình thơ!

Nhà văn ấy là Nhất Linh, chủ súy nhóm Tự lực văn đoàn và nhà thơ là nữ sĩ Anh Thơ. Chuyện 'nhà văn... bình thơ!' cách đây đã trên 80 năm.

Những mẩu truyện gia đình của cây bút hậu duệ Tự Lực Văn Đoàn

Sau hơn nửa thế kỷ, một tác phẩm gói gọn những hành xử, tương quan tốt đẹp, thân ái trong gia đình truyền thống Việt Nam, được viết bởi một cây bút hậu duệ của Tự Lực Văn Đoàn được tái bản.

Chuyện về nhà văn Khái Hưng

Khái Hưng viết truyện ngắn tuyệt hay, bởi ông quan sát tỉ mỉ và dùng ngòi bút tài tình.

Thơ Tú Mỡ tặng Thạch Lam

Những năm 30-40 của thế kỷ trước, ở nước ta có nhóm văn chương Tự lực văn đoàn.

Chuyện về áo dài Việt và 'cha đẻ' của áo dài tân thời nước ta

Áo dài Việt là trang phục mang 'quốc hồn' Việt Nam với nét đẹp vừa duyên dáng, kín đáo mà lại gợi cảm, ngọt ngào. Để có được sự phong phú hôm nay, áo dài đã trải qua hành trình dài của sự đổi thay, làm mới và cả đột phá, dám nghĩ, dám làm của những người đi trước.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

Cẩm Giàng

Mái ngói rêu phong ngôi nhà xưa cũ/ Còn lại cái tên qua tấm biển vô tình.

Trại Cẩm Giàng: Ai nhớ, ai quên?

Đã 15 năm từ hội thảo 'Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tự Lực Văn Đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng', đã 11 năm kể từ khi dự án khu công viên Tự Lực Văn Đoàn được phê duyệt nhưng đến nay, dự án vẫn nằm trên bản vẽ.

Ngày này năm xưa 8/7: Quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện

Ngày này năm xưa 8/7: Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Đặng Phi Bằng, dịch giả tác phẩm kinh điển 'Bố Già' đã qua đời

Dịch giả Đặng Phi Bằng - người từng biên dịch tiểu thuyết 'Bố Già' nổi tiếng của nhà văn người Mỹ gốc Ý Mario Puzo đã qua đời sau cơn đột quỵ, thọ 84 tuổi.

Cái nôi dưỡng nuôi văn chương

Chưa khi nào là quá khi nói rằng, báo chí chính là cái nôi dưỡng nuôi văn chương.

Nhà văn đua nhau 'làm nghiên cứu khoa học'

Xu hướng viết văn về sự kiện có thật với cách tiếp cận nghiên cứu khoa học đang thịnh hành ở châu Âu. Việt Nam cũng có những cây bút theo đuổi lối viết này.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Kết quả ngày thi đấu cuối vòng bảng, xác định 8 đội vào tứ kết

Ngày thi đấu cuối của vòng bảng đã không có bất ngờ nào xảy ra, khi các đội bóng nằm ở nhóm 2 đội dẫn đầu đều giành tấm vé đi tiếp. Các trận đấu cuối của nhóm dưới cũng hết sức kịch tính khi các đội đều thi đấu hết mình để lại những dấu ấn khó quên tại Giải bóng đá Công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Cúp báo Lao động Thủ đô lần VIII - 2023.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Nhà thơ Tú Mỡ - người cả đời cống hiến cho nghệ thuật trào phúng

Nhắc đến nhà thơ Tú Mỡ người đọc thường nhớ đến một nhà thơ có tài trào phúng với lối viết hài hước, dí dỏm trong tác phẩm của mình. Ông là người đại diện duy nhất của dòng thơ này được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, Tú Mỡ nổi tiếng là một 'cây cù' trong làng thơ cho nên bạn bè thân hữu đến với ông ai cũng thích khơi lên một cái gì đó để... gây cười, kể cả những lúc hoàn cảnh nhà thơ rơi vào tình thế đáng buồn.

Đà Lạt nhìn từ cửa sổ Hôtel du Parc

Từ Hôtel du Parc nhìn qua bên kia đường là dãy cửa hiệu của khu phố Pháp định hình căn cốt trung tâm Đà Lạt giai đoạn hưng thịnh thời thuộc địa (thập niên 1930-1950); nhìn sang cánh trái và phải là hai cao điểm: về tôn giáo - nhà thờ Nicholas Bari - trước đó là dưỡng viện giáo đồ, và, về dịch vụ nghỉ dưỡng xa xỉ là Langbian Palace.

Nhà lưu niệm danh nhân và giá trị văn hóa

Du khách đến Hội An rất đông, nhưng con đường vào nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường ở khu phố 4 phường Cẩm Phô vẫn rất vắng. Khi chúng tôi đến, phải đứng chờ khá lâu mới thấy người quản lý đến mở cửa.

Gìn giữ giá trị văn hóa từ nơi lưu niệm danh nhân

Sau một thời gian ngưng đọng vì COVID-19, các hoạt động du lịch đang được vực dậy mạnh mẽ. Thế nhưng, điều đáng băn khoăn nhất là trong các tour dành cho du khách, vẫn còn hiếm hoi những địa chỉ văn hóa như bảo tàng tư nhân hoặc nhà lưu niệm danh nhân. Đã đến lúc phải có chiến lược giữ gìn và phát huy những kỷ vật có giá trị gắn với người nổi tiếng.

Nhà văn và những cái tẩu... không để hút

Chơi tẩu là một cái thú của các nhà văn mặc dù hầu hết họ không nghiện thuốc. 'Công việc viết lách đôi khi cô đơn và chứa đựng nhiều sự hấp dẫn, mê hoặc nên các nhà văn cũng cần có 'người bạn' song hành bên trang bản thảo ngổn ngang' – nhà văn Mạc Can nói.