Ông Nguyễn Thúc Dũng - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang cho biết, ngay sau khi có Nghị quyết 82 của HĐND TP Đà Nẵng về chủ trương thực hiện thí điểm khai thác dịch vụ du lịch kết hợp phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, tháng 4-2022, UBND huyện Hòa Vang đã xây dựng Kế hoạch về việc triển khai thực hiện Đề án thí điểm với lộ trình thực hiện cụ thể đối với từng nội dung.
Năm 2021, HĐND thành phố Đà Nẵng ban hành Nghị quyết 82 cho phép thí điểm mô hình phát triển nông nghiệp kết hợp với khai thác dịch vụ, du lịch ở huyện Hòa Vang. Chủ trương này hướng đến tăng giá trị kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm tại chỗ cho người dân nông thôn.
Theo Công an Đà Nẵng, một số công ty hoạt động trong lĩnh vực đưa người đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài nhưng chưa thực hiện đầy đủ việc báo cáo; việc vi phạm pháp luật ở nước ngoài diễn biến phức tạp…
Mới đi vào hoạt đồng chưa đầy 1 năm nhưng mô hình Hợp tác xã nông nghiệp và du lịch sinh thái Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đã trở thành địa chỉ tin cậy đối với nhiều phụ nữ miền núi, trong đó chủ yếu là chị em Cơ Tu. Tham gia Hợp tác xã, chị em không chỉ có thêm sinh kế, tăng thu nhập, mà còn có điều kiện trình diễn, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Những ngày này, nhà chờ - bến thủy nội địa K20 (phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) vẫn khóa cửa im lìm. Phần cầu tàu được người dân tận dụng làm nơi câu cá. Người dân địa phương cho hay từ năm 2022 đến nay, hiếm khi thấy khách đi đường thủy đến bến này.
Sau 6 năm xây dựng, một số bến tàu du lịch đường thủy nội địa trên địa bàn TP Đà Nẵng vào tình trạng chưa một lần đón chuyến tàu du lịch nào.
Đến hết ngày 14/9, trong số 54 học sinh bị bố mẹ cấm đi học để phản đối sáp nhập điểm trường, đã có 37 em đến lớp và dự tính vài ngày tới, tất cả các em đến trường.
Sau nhiều ngày không được đi học ở điểm trường mới xây, 37 em học sinh đã được phụ huynh đưa đến trường.
Trong số 54 học sinh không đi học do phụ huynh phản đối sáp nhập trường, đã có 37 em đến điểm trường mới ở thôn Nam Yên (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) sau khi được chính quyền vận động.
'Đến chiều hôm nay các em đã đến lớp gần đủ. Nhà trường và chính quyền tiếp tục vận động phụ huynh để các em được đi học trong thời gian sớm nhất', cô Lê Thị Thanh Xuân, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hòa Bắc nói.
Với những làng nghề, cùng với văn hóa đồng bào Cơ Tu, người dân xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã phát triển mô hình du lịch cộng đồng.
Nhiều học sinh đến Trường mới Hòa Bắc (thôn Phò Nam, Hòa Vang, Đà Nẵng) để theo học nhưng bị các phụ huynh thôn Nam Yên đến tận nơi bắt về, không cho vào lớp.
Nhằm đảm bảo điều kiện để học sinh học tập thuận lợi tại các điểm trường lớn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) đã thực hiện hiệu quả kế hoạch dồn, ghép các điểm trường. Từ năm 2018 đến nay, huyện đã dồn, ghép được 30 điểm trường ở các trường Mầm non, Tiểu học.
Ngày 10/9, UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) có buổi đối thoại với người dân thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc về việc hàng chục phụ huynh trong thôn không chịu đưa con sang học tại Trường Tiểu học Hòa Bắc mới xây dựng tại thôn Phò Nam.
Cuộc đối thoại kéo dài đến trưa, chính quyền đưa hai phương án cho người dân lựa chọn để các em nhỏ sớm được đến trường.
Để 54 em học sinh không được phụ huynh cho đến trường thời gian qua, lãnh đạo cấp huyện, xã nhận trách nhiệm và xin lỗi người dân.
Liên quan việc hàng chục HS thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc) chưa đến trường học, lãnh đạo huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) đưa ra 2 phương án để phụ huynh chọn.
Buổi đối thoại chưa kết thúc nhưng nhiều phụ huynh và người dân thôn Nam Yên đứng dậy bỏ về. Cuối cùng chính quyền huyện Hòa Vang đưa ra hai phương án giải quyết để tiếp tục lấy ý kiến người dân.
Huyện Hòa Vang, Đà Nẵng đưa 2 phương án: Lớp 4, 5 học tại trường mới, lớp 1, 2, 3 học tại điểm trường cũ hoặc tất cả học ở trường mới nhưng phụ huynh chưa đồng ý.
23 triệu học sinh cả nước khai giảng, nổ bóng bay khiến nhiều học sinh bị bỏng, trường quốc tế đóng cửa 'ôm' 14 tỷ đồng học phí... là những sự kiện 'hot' tuần qua.
Đã bước qua ngày thứ 2 của năm học mới 2023-2024 nhưng 54 em học sinh (HS) bậc tiểu học ở thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc, Hòa Vang (Đà Nẵng) vẫn không được phụ huynh đưa đến trường học, với lý do 'học ở điểm trường cũ thuận tiện hơn trường mới – cơ sở chính'. Sự việc này đã làm các thầy cô giáo trường TH Hòa Bắc rất buồn, nhất là khi tại lễ khai giảng nhà trường phát động phong trào thi đua 'dạy tốt và học tốt' trong năm học mới...
Nghịch lý đã xảy ra ngay trong những ngày tựu trường đầu năm học tại TP Đà Nẵng. Vào hôm nay 6/9, hơn 50 học sinh của một trường tiểu học tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang đã không được phụ huynh cho đến trường. Nguyên nhân là để phản đối việc phải chuyển sang điểm trường học mới khang trang tại thôn Phò Nam, xã Hòa Bắc, xa hơn ngôi trường cũ vốn đã xuống cấp nghiêm trọng...
Hơn 50 học sinh tiểu học tại thôn Nam Yên (xã Hòa Bắc, TP Đà Nẵng) vẫn chưa đến lớp khi phụ huynh không đồng ý cho con vào học ở ngôi trường mới.
Hơn 50 học sinh thuộc thôn Nam Yên, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang không được bố mẹ cho đến trường học để phản đối với lý do 'trường mới xây khang trang quá xa'.
Chính quyền huyện Hòa Vang nhấn mạnh, chủ trương sát nhập các điểm trường lẻ về trường chính là đúng đắn, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Do quá trình khảo sát không kỹ lưỡng, đánh giá chưa hết hiện trạng nên các cầu tàu, bến bãi trên sông tại huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) rơi vào cảnh bỏ hoang, 'chờ' tàu suốt 5 năm nay. Trong khi đó, người dân thì mong mỏi từng ngày có tàu cập bến để phát triển du lịch địa phương.
Hơn 5 năm qua, nhiều công trình cầu tàu, bến bãi phục vụ du lịch đường thủy nội địa tại thành phố Đà Nẵng đang bị bỏ hoang, không có khách.
Ngày 28-7, UBND huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng đã tổ chức ra mắt mô hình 'Chợ thanh toán không dùng tiền mặt' trên địa bàn huyện. Tại lễ khai trương, ông Nguyễn Thúc Dũng - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang cho biết: 'Ngày 28/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025 với nhiều mục tiêu được đặt ra, trong đó mục tiêu lớn nhất vẫn là hướng đến phục vụ cho người dân, đảm bảo người dân được hưởng các lợi ích từ phương thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiết kiệm thời gian, nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.
Hàng trăm hộ dân huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng đồng lòng hiến đất mở đường với tâm niệm mình hiến tặng để làm đường cho bà con cùng thụ hưởng.
Phấn khởi trước thông tin năm 2025, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) sẽ trở thành thị xã, với mô hình đô thị sinh thái..., thời gian qua, xã Hòa Ninh dấy lên phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới nâng cao, hưởng ứng xây dựng Hòa Vangđạt tiêu chí đô thị loaịIV, phấn đấu trở thành thị xã. Nhiều hộ gia đình đã hiến đất, ủng hộ tiền để cùng chính quyềnmở rộng đường giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, mong quê hương sớm trở thành đô thị du lịch sinh thái dưới chân núi Bà Nà...
Du khách được tham gia công việc của nhà nông, được hòa mình vào thiên nhiên. Loại hình du lịch này mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị nên ngày càng được nhiều người ưa thích
Người dân và du khách thập phương đã được thưởng thức những tiết mục nghệ thuật giàu bản sắc văn hóa dân tộc Cơ Tu tại lễ khai mạc Tuần lễ du lịch Hòa Bắc 2023.
Sáng ngày 27-4, tại không gian khu vực nhà Gươl, thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc), UBND huyện Hòa Vang và ngành Văn hóa, Du lịch thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức 'Liên hoan Văn hóa – Thể thao và phục dựng lễ hội truyền thống của người Cơ Tu năm 2023'.
Ngày 27-4, tại xã Hòa Bắc, UBND huyện Hòa Vang và ngành Văn hóa, Du lịch thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức Liên hoan Văn hóa - Thể thao và phục dựng lễ hội truyền thống của người Cơ tu năm 2023.
Ngày 27/4, tại Xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Tp.Đà Nẵng, đã diễn ra chương trình Liên hoan Văn hóa – Thể thao và phục dựng lễ hội truyền thống người Cơ Tu 2023.