Vào thời nhà Nguyễn còn thịnh trị, điện Thoại Thánh từng là một cung điện bề thế với diện tích lên đến nửa héc-ta, gồm hàng chục công trình lớn nhỏ với một đội ngũ tùy tùng, binh lính bảo vệ đông đảo.
Thời gian qua, tuy bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ nhưng nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng khắc phục, đưa hoạt động trở lại bình thường, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường dịp cuối năm.
Ngày 10/10, UBND huyện Lương Sơn tổ chức Giải việt dã truyền thống năm 2024. Tham dự giải có trên 130 vận động viên của 14 đơn vị, trong đó có 11 xã, thị trấn và 3 trường học. Các vận động viên tranh tài ở các nội dung cá nhân nam chính, cá nhân nam trẻ, cá nhân nữ chính, cá nhân nữ trẻ, đồng đội nam chính, đồng đội nam trẻ, đồng đội nữ chính, đồng đội nữ trẻ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), lãnh đạo TP Hà Nội đã đến thăm, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; các cựu quân nhân, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách tiêu biểu.
Chiều 3-10, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đến thăm, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các cựu quân nhân, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách tiêu biểu tại 2 huyện Phú Xuyên, Thường Tín.
Ngày 3/10, nhân kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đi thăm, tặng quà người có công tiêu biểu.
Chiều 3/10, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cùng lãnh đạo huyện Phú Xuyên và huyện Thường Tín đã đến thăm, tặng quà người có công tham gia Giải phóng Thủ đô, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), lãnh đạo huyện Đan Phượng đã tới thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô.
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy yêu cầu sở, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại sau bão trên tinh thần bám sát các quy định.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Hải Dương đã nhận được tờ trình, hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước 7 cá nhân công tác trong ngành giáo dục và đào tạo.
Dự án trùng tu di tích Điện Thoại Thánh nhằm phục hồi, tu bổ một trong những công trình lăng mộ, thờ tự có ý nghĩa quan trọng trong Quần thể di tích Cố đô Huế.
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của nhân dân, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, trong đó có ngành chăn nuôi. Trên địa bàn tỉnh đã có trên 327.000 con gia cầm và gần 8.770 con gia súc bị chết. Tập trung phòng chống dịch bệnh và khôi phục chăn nuôi sau bão là vi�
Do ảnh hưởng của bão số 3, hiện trên các khu vực nuôi trồng thủy sản của người dân, doanh nghiệp thuộc tỉnh Quảng Ninh chỉ còn lại khung cảnh tan hoang, nhiều người lâm cảnh trắng tay.
Trắng tay sau siêu bão Yagi nhưng người dân nuôi trồng thủy hải sản ở biển Quảng Ninh vẫn quyết bám trụ với nghề. Bởi họ yêu biển, hiểu biển và bao đời này sống nhờ biển. Với hơn 6.100km2 mặt biển là ngư trường khai thác rộng lớn, tạo ra cơ hội lớn cho người dân phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Chỉ trong phút chốc, người dân nuôi trồng thủy hải sản ở Quảng Ninh 'trắng tay'. Siêu bão yagi đi qua để lại cho họ 1 khoản nợ khổng lồ và không biết đến bao giờ mới 'hoàn hồn', trở lại như xưa. Biển cho người dân nguồn sống dồi dào nhưng cũng chỉ tích tắc lấy đi tất cả. Nước biển đã mặn nay càng mặn hơn.
Bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ, tỉnh Quảng Ninh bị thiệt hại nặng nề. Trong số đó người nuôi trồng thủy sản gần như trắng tay. Bao nhiêu tài sản tích lũy đã bị cơn bão cuốn phăng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, 67 gia đình chính sách, hộ nghèo, cựu thanh niên xung phong… có hoàn cảnh khó khăn đã được huyện Thường Tín xây mới, sửa chữa nhà 'đại đoàn kết', 'nhà mái ấm'… giúp người dân ổn định cuộc sống, giúp vơi đi những bộn bề vất vả.
Năm 2004, UBND tỉnh công nhận làng nghề Nhật Tân (xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng) là làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Được biết, làng nghề Nhật Tân là làng đa nghề với những ngành nghề mũi nhọn như: dệt, mây giang đan, mộc. Những năm qua, làng nghề đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Tuy nhiên, hiện nay, do việc tiêu thụ sản phẩm của làng nghề gặp khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm và thu nhập của người lao động.
Việc triển khai thực hiện hiệu quả các mô hình dân vận khéo đã khơi dậy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên và tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của nhân dân.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước hòa bình, độc lập và đang phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng. Để có được điều đó không thể không nhắc đến thế hệ cha anh đi trước đã đổ biết bao xương máu và sự hy sinh to lớn, thầm lặng của các Mẹ Việt Nam anh hùng.
Đến nay, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có 11.223 mô hình, 1.488 điển hình 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực. Trong năm 2024, Bà Rịa Vũng Tàu có 9 mô hình 'Dân vận khéo' được khen thưởng và chọn điển hình nhân rộng trong toàn địa bàn. Dân vận khéo đã giúp dân tin hơn vào chính quyền và giúp chính quyền gần dân hơn.
Không chỉ góp phần bảo vệ môi trường sống, việc thu gom, bán phế liệu của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An còn dùng để mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho những PN yếu thế, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Ngày đầu tiên Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh ngoài giờ, người dân được bác sĩ 'khám nhanh, xét nghiệm lẹ' không phải chen chúc xếp hàng chờ.
Mưa lớn kéo dài tại Hà Nội khiến nhiều khu vực bị ảnh hưởng, đặc biệt tại xóm Bến Vôi, thôn Cấn Hạ, xã Cấn Hữu (huyện Quốc Oai, Hà Nội), nhiều ngôi nhà ngập sâu trong biển nước, người dân phải đi sơ tán, nhà ở nhường chỗ cho đàn gà trú ngụ...
Bằng tình yêu thương và sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng cùng toàn xã hội, hàng trăm gia đình chính sách, hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Thường Tín đã xây dựng, sửa chữa được nhà ở kiên cố giúp vơi đi những bộn bề vất vả…
Rời xa điện thoại, ti vi, nhiều em nhỏ lựa chọn đến thư viện tìm cho mình những cuốn sách hay, ý nghĩa để những ngày hè thật sự là thời gian bổ ích.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày 17/7, lãnh đạo huyện Thường Tín gồm: Bí thư Huyện ủy Thường Tín Nguyễn Tiến Minh; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thường Tín Tạ Hữu Thọ; Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Nguyễn Xuân Minh đã thăm, tặng quà gia đình chính sách…
Ngày 17/7, lãnh đạo huyện Thường Tín đến thăm và tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công trên địa bàn huyện nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27/7.
Nhằm xây dựng môi trường sản xuất chè sạch, an toàn, giảm thiểu tác động nguy hại tới môi trường, huyện Đại Từ đã thực hiện nhiều giải pháp để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại các vùng trồng chè.
Sáng 23/5, Agribank chi nhánh tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ trao giải thưởng chương trình tiết kiệm dự thưởng
Hôm nay, 18/5, các chuyên gia đầu ngành của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tổ chức thăm khám sàng lọc miễn phí cho khoảng 100 bệnh nhân nhi.
Trong mùa nắng nóng, nguy cơ mất an toàn thực phẩm càng trở nên rõ rệt hơn, tuy nhiên, không khó để bắt gặp những món đồ ăn không rõ nguồn gốc, không nhãn mác bày bán công khai quanh khu vực các trường trên địa bàn tỉnh. Điều này tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh.
Theo thống kê, toàn xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum có 86 hộ có khả năng bị thiếu nước sinh hoạt do nắng nóng, trong đó có 16 hộ (tại thôn 2, thôn 5 và thôn Kép Ram) giếng đã hoàn toàn khô cạn.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum, do ảnh hưởng của nắng nóng, hạn hán kéo dài, trên địa bàn thành phố Kon Tum đã xảy ra tình trạng khô hạn gần 120 giếng đào của người dân và một điểm trường Tiểu học.
Kỳ 3 Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình chủ trì tổ chức bắt đầu từ 0h ngày 1/4/2024 đến 24h ngày 14/4/2024. Ban Tổ chức cuộc thi đã tổng hợp và thông báo kết quả cụ thể.
Các trường mầm non huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ các hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ
Sáng 22/2, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đinh Hữu Học, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, chúc thọ, trao quà và thiệp mừng thọ của Chủ tịch nước cho các cụ tròn 100 tuổi trên địa bàn huyện Hữu Lũng.
Thực hiện chương trình 'Xanh hóa Trường Sa', ngày 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đã hưởng ứng Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Đến thăm, tặng quà người có công, người cao tuổi tại TP Hà Tĩnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng ân cần hỏi thăm sức khỏe, tình hình đời sống và chúc gia đình đón tết cổ truyền đầm ấm, vui tươi.
Có những công nhân 3 năm, 8 năm, 10 năm chưa được về quê đón Tết do khó khăn, nay được trao tấm vé nghĩa tình, tất cả đều rất xúc động.
Sáng ngày 3/2/2024, hàng trăm công nhân lao động tại tỉnh Đồng Nai đã khăn gói cùng nhau về quê ăn Tết, theo chương trình 'Chuyến xe nghĩa tình - Tết đoàn viên' Xuân Giáp Thìn năm 2024, do Liên đoàn lao động tỉnh (LĐLĐ) tỉnh Đồng Nai phối hợp cùng các cấp, ngành tổ chức.
Năm 2023, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn bởi tác động kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp dừng sản xuất, cắt giảm lao động, nhiều người lao động từ các tỉnh phía Nam bị thất nghiệp trở về quê hương. Tuy nhiên, Quảng Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm. Nổi bật là việc thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ đào tạo, vay vốn giải quyết việc làm, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và các hoạt động hỗ trợ tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động.