Bỡn cợt cô giáo lớn tuổi trên TikTok, giới trẻ đang làm gì vậy?

Vì sự cố âm thanh, video một giáo viên lớn tuổi dạy môn Ngữ văn trên TikTok đã nhận về nhiều bình luận với lời lẽ tiêu cực, châm chọc, thậm chí xúc phạm đến cô.

Giáo viên kì vọng gì trong năm mới?

Trong không khí rộn ràng của đầu năm mới 2024, một năm được coi rất quan trọng với giáo dục phổ thông, giáo viên thể hiện sự kỳ vọng chuyển biến trong chính sách và nguồn lực cho giáo dục.

Giáo viên kì vọng gì trong năm mới?

Trong không khí rộn ràng của đầu năm mới 2024, một năm được coi rất quan trọng với giáo dục phổ thông, giáo viên thể hiện sự kỳ vọng chuyển biến trong chính sách và nguồn lực cho giáo dục.

Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Bước đi đột phá

Đại học Quốc gia TPHCM dự kiến cho học sinh xuất sắc, có năng lực cấp THPT được học tín chỉ một số môn cơ bản bậc đại học và công nhận kết quả này.

Tết giảm ý nghĩa, kém vui khi có bài tập về nhà

Trao đổi với Tri thức - Znews, nhiều giáo viên ủng hộ quan điểm không nên giao bài tập về nhà cho học sinh dịp Tết.

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Giáo viên nói gì?

Trước nội dung được đưa ra bàn thảo, lấy ý kiến quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp đang nhận được ý kiến trái chiều.

Bức tranh giáo dục phổ thông Việt Nam năm 2024

Năm 2024, ngành giáo dục tiếp tục đối mặt với thách thức thiếu giáo viên. Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ có tín hiệu tích cực.

Thi Tốt nghiệp THPT: Thêm dạng trắc nghiệm mới, tăng chất lượng đánh giá

Theo các giáo viên, việc thêm hai dạng câu hỏi trắc nghiệm mới là sự thay đổi tích cực vì sẽ đánh giá chính xác hơn năng lực học sinh.

Vụ cô mắng trò 'khốn nạn': Liệu có nên cảm thông với nhà giáo?

Các nhà giáo, chuyên gia giáo dục cho rằng, từ một vụ việc cụ thể giáo viên ngữ văn mắng học sinh liên tục trong phút là 'mất dạy', 'khốn nạn', 'mặt trơ trơ như chó' chỉ vì học sinh không tập trung trong giờ học… chúng ta có thể thấy rất nhiều vấn đề và nhiều bài học ở đây.

Học sinh THPT có đủ khả năng học sớm đại học?

Đại học Quốc gia TPHCM dự kiến cho học sinh xuất sắc, có năng lực ở cấp THPT được học tín chỉ một số môn cơ bản đại học và công nhận kết quả này.

Kiến nghị thi tốt nghiệp 2025 không bắt buộc môn ngoại ngữ: Liệu học sinh có 'thụt lùi'?

Nhiều giáo viên, nhà quản lý đã nêu quan điểm phản biện ý kiến lo lắng học sinh sẽ lười học ngoại ngữ nếu không bắt buộc phải thi môn này tại kỳ thi tốt nghiệp.

Ngày 2/9, nghe nữ giáo viên chia sẻ về môn học Lịch sử?

'Tại sao nhiều thanh, thiếu niên chưa yêu thích môn Lịch sử? Làm gì để học sinh thấy thích thú và say mê với môn học này? Tâm sự của một cô giáo dạy môn lịch sử phần nào cũng là tâm tư của nhiều thầy cô giáo đứng lớp dạy môn học này.

Đề xuất chính phủ giữ nguyên tuổi nghỉ hưu của giáo viên: Người trong cuộc nói gì?

Các chuyên gia, các nhà giáo dục cho rằng, vấn đề tuổi hưu giáo viên không nên quy định cứng mà nên đưa ra khoảng tuổi sẽ hợp lý hơn. Bởi lẽ, độ tuổi nghỉ hưu còn tùy thuộc vào nhu cầu của quản lý nhân sự và của nhân viên.

Học sinh tìm hiểu về Biệt động thành Sài Gòn

Tham gia dự án Biệt động thành giúp học sinh hiểu về lực lượng biệt động Sài Gòn ngày đó, từ đó thêm yêu lịch sử nước nhà.

Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Cần Thơ bứt phá giành HCV đôi nam môn Bowling

Ngày 14/12, bước sang ngày thứ hai của môn Bowling tại Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022, các vận động viên tham gia thi đấu nội dung: Đôi nam và đôi nữ.

Lớp thường trong trường chuyên: Gây mất công bằng với học sinh?

Nhiều ý kiến đồng ý với việc bỏ lớp thường trong trường chuyên, số khác cho rằng không nên bỏ vì sẽ tạo nên sự mất công bằng vì lớp không chuyên trong trường chuyên cũng là một dạng thức bồi dưỡng những tài năng chứ không hẳn là đào tạo theo hình thức THPT thường.

Điểm 10 Lịch sử tăng gấp 8 lần so với năm 2021: Có gì 'đột biến'?

Năm ngoái, Sử 'đội sổ' kỳ thi tốt nghiệp THPT với 52,03% thí sinh có điểm dưới trung bình, năm nay tỷ lệ này cải thiện đáng kể. Vậy điều gì làm lên 'kỳ tích' như vậy.

Lần đầu tiên phổ điểm môn Lịch sử lệch phải

Trong 8 năm Bộ GD&ĐT tổ chức kỳ thi chung, năm 2022 là lần đầu tiên phổ điểm Lịch sử lệch phải với số lượng điểm 10 tăng vọt và điểm liệt giảm mạnh.

Philippines và Singapore giành Huy chương Vàng nội dung đơn môn Bowling

Ngày 16/9, tại Trung tâm Thể thao HeroWorld B2-R3, thuộc Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall - Khu đô thị Royal City (quận Thanh Xuân, Hà Nội), môn Bowling bước vào ngày thi đấu thứ nhất ở nội dung đơn nam và đơn nữ (dầu ngắn). Mỗi nội dung tranh tài đều có có 12 vận động viên đến từ 6 quốc gia gồm chủ nhà Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines.

Philippines giành HCV đơn nam, Singapore giành HCV đơn nữ môn Bowling

Mỗi nội dung tranh tài đều có có 12 vận động viên đến từ 6 quốc gia gồm chủ nhà Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines.

Ngày đầu môn bowling: Việt Nam chưa có huy chương

Ngày 16-5, môn bowling tại SEA Games 31 mở màn với các nội dung thi đấu đầu tiên là đơn nam và đơn nữ tại Trung tâm Thể thao HeroWorld B2-R3, Trung tâm Thương mại Vincom Mega Mall - Khu đô thị Royal City (quận Thanh Xuân). Đại diện chủ nhà có các vận động viên Diệu Hương, Huyền Thảo, Minh Đức và Lâm Tùng.

Để môn Lịch sử hấp dẫn và thiết thực

Theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, từ năm học 2022 - 2023, bắt đầu từ khối lớp 10, Lịch sử sẽ là môn học tự chọn giống các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ… Ðiều này tạo ra những phản ứng khác nhau trong xã hội, và là chủ đề được nhiều bậc phụ huynh hết sức quan tâm.

Lịch sử là môn tự chọn: Nhiều - ít không quan trọng bằng phương pháp dạy

Từ năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ chính thức triển khai đối với cấp Trung học Phổ thông. Trong đó, việc môn Lịch sử trở thành môn học tự chọn đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận xã hội. Tuy nhiên, từ thực trạng dạy và học Lịch sử trong những năm qua, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc phải thay đổi quan điểm về cách tiếp cận lịch sử, không quan trọng học nhiều hay ít, mà cần tập trung hơn vào các hoạt động truyền cảm hứng để học sinh tự tìm đến với lịch sử một cách tự nhiên, không gượng ép.

Tranh cãi về môn Lịch sử: Cần thu hút học sinh thay vì ép buộc

Nhiều ý kiến cho rằng việc ép học sinh học sử suốt 12 năm không mang lại hiệu quả giáo dục mong đợi mà phải thay đổi cách dạy môn Lịch sử đồng thời mở rộng cơ hội việc làm gắn với môn học này.

5K gây phiền hà trong trường học ở TP.HCM

Hiện nay, nhiều trường tại TP.HCM đã thay đổi thông điệp 5K thành 2K trong công tác phòng, chống dịch. 3K không còn phù hợp là khoảng cách, không tụ tập và khai báo y tế.

Giáo viên mong ước gì sau một năm học khắc nghiệt?

'Tôi dạy học trong tâm trạng lo lắng và nỗi đau chưa nguôi ngoai. Nhiều đêm, tôi không ngủ được khi nghe phụ huynh báo học sinh lớp mình mắc Covid-19', cô Nam Phương nói.

Khép lại năm khắc nghiệt giảng dạy trong bối cảnh COVID-19: Giáo viên mong ước gì?

'Tôi dạy học trong tâm trạng lo lắng và nỗi đau chưa nguôi ngoai. Nhiều đêm liền tôi không ngủ được khi nghe phụ huynh học sinh báo học sinh lớp mình bị nhiễm COVID-19'- cô Ngô Thụy Nam Phương, giáo viên trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM chia sẻ.

Dạy thêm khi học trực tuyến: Có cấm được không khi phụ huynh cho con đi học 'ào ào'?

Lo con bị hổng kiến thức khi học online, nhiều phụ huynh đã gấp rút tìm các lớp học thêm, mời gia sư dạy kèm cho con trong mùa dịch. Trong khi đó, cử tri bức xúc kiến nghị Bộ GD&ĐT cần thanh tra việc dạy thêm, học thêm trực tuyến.

Rắc rối phiên âm tên riêng nước ngoài: Có nên để nguyên dạng?

Phiên âm tên riêng nước ngoài trong sách giáo khoa khiến không ít thầy cô, học sinh vò đầu bứt tóc. Dù từ lâu người tiếp cận cảm thấy bất cập nhưng theo quy định vẫn không thể bỏ được. Vậy nên thế nào cho hợp lý?

Thầy giáo xin nghỉ việc vì 'vấn nạn dối trá': Sự cô độc hay cả giận mất khôn?

Về vụ thầy giáo Lê Trần Ngọc Sơn (Đồng Nai) xin nghỉ vì 'nhiều điều phi giáo dục, vấn nạn dối trá', nhiều giáo viên cho rằng việc đáng tiếc xảy ra trong môi trường giáo dục đều xuất phát từ quản lý không tốt, thiếu đi sự tôn trọng đối với giáo viên.

Sau 2 ngày học online bị 'treo' liên tục, cô trò đều 'mệt lả'

Sau hai ngày chính thức bước vào năm học mới bằng hình thức học online, giáo viên và học sinh cả nước đã vấp phải sự cố đường truyền, hệ thống học trực tuyến chập chờn, bị 'treo', ra- vào liên tục...

Khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất: Liệu đạt học sinh giỏi có dễ?

Thay vì thước đo đánh giá bằng điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, theo nhiều giáo viên và nhà quản lý giáo dục việc xem trọng tất cả các môn là tiến bộ đáng ghi nhận và khuyến khích.

Môn Lịch sử 'đội sổ', điểm chuẩn khối C sẽ thế nào?

Môn Lịch sử 'đội sổ', hơn 50% thí sinh đạt điểm dưới trung bình vì thế nhiều giáo viên, chuyên gia nhận định điểm chuẩn các ngành hot sẽ tăng nhẹ còn những ngành không hot sẽ giữ nguyên, thậm chí giảm nhẹ.

Những 'tấm lòng vàng' chung tay chống dịch COVID-19 ở Bình Dương

Trước khi qua đời, cụ Lê Thị Châu (96 tuổi) dặn các con dùng toàn bộ tiền phúng viếng ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19 của tỉnh Bình Dương.

Phát huy tinh thần 'Đâu cần thanh niên có'

Từ ngày 28/5 đến ngày 8/6, tỉnh Bình Dương ghi nhận 8 ca mắc COVID-19 trong cộng đồng. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều bạn trẻ là sinh viên, đoàn viên đã sẵn sàng nhận nhiệm vụ đến các trung tâm cách ly để hỗ trợ lực lượng phòng, chống dịch.

Học sinh trường chuyên thi tín chỉ một số môn bậc ĐH: Đề xuất có khả thi?

Mới đây, đề xuất cho phép học sinh (HS) của các trường chuyên thi tín chỉ một số môn tương ứng ở bậc đại học, cao đẳng của Sở GD&ĐT TPHCM đã nhận được nhiều ý kiến từ cơ sở giáo dục.

Môn Sử thi vào lớp 10: Cần tập trung vào kiến thức nào để đạt điểm cao?

Học sinh Hà Nội ôn thi môn Lịch sử vào lớp 10 cần chịu khó hệ thống kiến thức theo trục thời gian của các sự kiện trong các giai đoạn lịch sử.