Đến nay, 100% cơ sở giáo dục mầm non của huyện Bù Đăng đã tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ. Huyện cũng có một số trường thực hiện bữa ăn bán trú như: Tiểu học Võ Thị Sáu (xã Đường 10), Tiểu học Lê Lợi (thị trấn Đức Phong). Nhiều năm qua, các cơ sở giáo dục này luôn chú trọng thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng dinh dưỡng bữa ăn ở trường cho học sinh.
Học sinh lớp 10 khóa học sinh đầu tiên của Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa đã có giờ học văn 'bùng nổ' với buổi báo cáo chuyên đề về văn học dân gian
Chiều 20-10, tại Cảng Du thuyền Mỹ Tho, Chi hội Nữ Doanh nhân tỉnh Tiền Giang (Chi hội) tổ chức Họp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
Hướng đến kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, ngày 15-10, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Tiền Giang tổ chức tuyên dương tập thể và cá nhân điển hình thực hiện phong trào thi đua 'Xây dựng người phụ nữ Tiền Giang đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới'.
Ngày 10-10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Chương trình gặp gỡ, đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh với phụ nữ năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Vĩnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Chương trình đối thoại.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Hải Dương đã nhận được tờ trình, hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước 7 cá nhân công tác trong ngành giáo dục và đào tạo.
Với tinh thần tương thân tương ái, đồng hành cùng các cấp, các ngành hỗ trợ khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (bão Yagi); hưởng ứng Lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam; Lời kêu gọi của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, chiều ngày 12-9, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Tiền Giang đã phát động toàn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ tỉnh nhà ủng hộ, chia sẻ khó khăn với đồng bào các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3 gây ra.
Ngày 15-8, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Quỹ MOM) tổ chức Lễ trao học bổng 'MOM - Chắp cánh ước mơ' năm 2024.
Ngày 6-8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Tiền Giang tổ chức Ngày hội 'Phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp và chuyển đổi xanh' (gọi tắt là Ngày hội); trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm phụ nữ khởi nghiệp và trao giải Hội thi Ý tưởng phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp năm 2024.
Người vay hứa trả lãi 5 % mỗi tháng. Đến nay đã trễ hẹn, tôi cũng chưa nhận tiền lãi lần nào. Như vậy, tôi có bị tội cho vay nặng lãi không.
Ngày 2-8, liên ngành Công an tỉnh - Hội Nông dân tỉnh - Hội Cựu chiến binh tỉnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tiền Giang phối hợp tổ chức Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến đối với hội viên nông dân, hội viên cựu chiến binh - hội viên phụ nữ có thành tích xuất sắc trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) giai đoạn 2019 - 2024.
Theo luật sư, người thực hiện hành vi đốt cây xăng Mả Vòng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội 'Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản'.
Nguồn vốn tín dụng chính sách dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) giải ngân thuận lợi, mức cho vay được điều chỉnh tăng phù hợp với tình hình thực tế, trở thành 'người bạn' đồng hành, tiếp sức cho các em theo đuổi ước mơ học tập, tạo dựng tương lai.
Sau ba ngày xét xử, Tòa án nhân dân TP.HCM đã tuyên án vụ buôn lậu hơn 6 tấn vàng, trị giá hơn 8.500 tỷ đồng từ Campuchia về Việt Nam. Trong số 24 bị cáo của vụ án, bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng - chủ mưu, cầm đầu dường dây buôn lậu bị tuyên phạt 18 năm tù.
Sở Lao động Thương binh và Xã hội TPHCM tuyển 167 viên chức; Khởi tố, bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Như Loan, Tổng giám đốc Quốc Cường Gia Lai,... là những tin tức đáng chú ý tại TPHCM tuần qua.
2 bị cáo được xác định vai trò cầm đầu vụ buôn lậu 6 tấn vàng thỏi bị tuyên cùng mức án 18 năm tù. Các bị cáo đồng phạm lãnh từ 3 – 15 năm tù giam về cùng tội Buôn lậu.
Ngày 19/7, sau 3,5 ngày xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án các bị cáo.
Chiều 19-7, TAND TPHCM đã tuyên án 24 bị cáo trong vụ án buôn lậu 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam. Bên cạnh đó, HĐXX cũng kiến nghị Bộ Công an, Viện KSND Tối cao tiếp tục truy bắt bà chủ tiệm vàng Phúc Hằng.
Sau 3 ngày xét xử công khai, chiều 19/7, Hội đồng xét xử tuyên án đối với 24 bị cáo liên quan đến đường dây vận chuyển 6 tấn vàng lậu trị giá 8.400 tỷ đồng bằng xe ba gác chở nước đá từ Campuchia về Việt Nam.
Theo Hội đồng Xét xử, quá trình điều tra và xét hỏi công khai tại tòa, có đủ cơ sở để khẳng định cáo trạng truy tố các bị cáo về tội 'Buôn lậu' là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Các đối tượng lợi dụng chính sách cho phép phương tiện qua lại cửa khẩu mà không cần kiểm soát hải quan để vận chuyển vàng lậu.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng (ngụ TP.HCM - chủ mưu) 18 năm tù, Nguyễn Thị Kim Phượng (ngụ Tây Ninh - em gái Phụng) 15 năm tù về tội Buôn lậu.
Theo HĐXX, chủ tiệm vàng Phúc Hằng đã thỏa thuận, thống nhất đặt mua vàng nhập lậu; cần tiếp tục duy trì kê biên hàng loạt tài sản của bà để đảm bảo thi hành án.
Sau 3 ngày xét xử và nghị án, ngày 19-7, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tuyên án sơ thẩm đối với 24 bị cáo trong vụ 'Buôn lậu' hơn 6 tấn vàng (trị giá hơn 8.500 tỷ đồng) từ Campuchia về Việt Nam.
Sau 4 ngày xét xử, sáng 19/7, TAND TP.HCM kết thúc phiên tòa xét xử băng nhóm nhập lậu hơn 6 tấn vàng từ Campuchia vào Việt Nam và tuyên mức án đối với các bị cáo.
Hội đồng xét xử xác định, hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội 'Buôn lậu', từ đó tuyên phạt tù tất cả 24 bị cáo trong vụ án.
Theo HĐXX, bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng và Nguyễn Thị Ngọc Giàu có vai trò chính trong đường dây buôn lậu 6 tấn vàng về Việt Nam, nên cần có mức án nghiêm khắc.
Chỉ trong thời gian ngắn, đường dây buôn lậu vàng qua biên giới đã đưa 6.150kg (hơn 6 tấn) vàng từ Campuchia về Việt Nam, bán cho nhiều tiệm vàng trên cả nước.
Các bị cáo buôn lậu số lượng vàng hơn 6 tấn, trị giá hơn 8.500 tỷ đồng. Hành vi của các bị cáo gây tác hại đến sự ổn định của hoạt động kinh doanh vàng…
Ngày 17/7, Tòa án nhân dân TPHCM tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu hơn 6 tấn vàng xảy ra tại Tây Ninh, TPHCM và một số địa phương khác do bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng điều hành.
Chiều 17/7, Tòa án Nhân dân (TAND) TP.HCM tiếp tục xét xử bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng (43 tuổi, quê Bình Định) và 23 đồng phạm về tội Buôn lậu. Kết thúc phần xét hỏi, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) TPHCM phát biểu quan điểm về vụ án và đề nghị mức án đối với từng bị cáo.
Theo đại diện VKS, hành vi của các bị cáo đã gây tác hại xấu đến sự ổn định phát triển ngành vàng; đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước trong việc kinh doanh vàng nên cần có mức án tương xứng.
Các bị cáo câu kết, thực hiện việc cất giấu vàng lậu trong ngăn bí mật dưới sàn xe ba gác của đối tượng người Campuchia, chạy đến cửa khẩu Chàng Riệc với lý do mua đá lạnh sinh hoạt nhằm đưa vàng qua biên giới.
VKSND TP.HCM đề nghị HĐXX tuyên phạt 2 bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng, Nguyễn Thị Ngọc Giàu - chủ mưu vụ buôn 6 tấn vàng từ Campuchia về Việt Nam cùng 17 - 18 năm tù.
Ngày 17/7, TAND TPHCM tiếp tục xét xử sơ thẩm đường dây buôn lậu hơn 6 tấn vàng xảy ra tại TPHCM, Tây Ninh và một số địa phương khác, do 'trùm buôn lậu' Nguyễn Thị Minh Phụng điều hành.
Đại diện Viện KSND TPHCM đề nghị tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Minh Phụng, người điều hành đường dây mua bán vàng thỏi nhập khẩu từ Campuchia về Việt Nam mức án 17-18 năm tù về tội 'Buôn lậu'.
Trong gần 2 tháng rưỡi, 24 bị cáo đã vận chuyển trái phép hơn 6,1 tấn vàng thỏi, trị giá hơn 8.500 tỉ đồng, từ Campuchia vào Việt Nam qua cửa khẩu Chàng Riệc (tỉnh Tây Ninh)
Theo VKS, hành vi buôn lậu hơn 6 tấn vàng gây tác hại xấu đến sự ổn định phát triển ngành vàng; ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nước trong việc kinh doanh vàng.
Chiều 17/7, sau khi kết thúc phần xét hỏi, đại diện VKSND TP Hồ Chí Minh giữ quyền công tố tại phiên tòa đã nêu quan điểm và đề nghị HĐXX tuyên án đối với từng bị cáo trong vụ án buôn lậu do Nguyễn Thị Minh Phụng và Nguyễn Thị Kim Phượng tổ chức, cầm đầu lên tới hơn 6 tấn vàng. Vụ việc xảy ra tại Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh và một số địa phương khác.
Ngày 16/7, Tòa án nhân dân TPHCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án buôn lậu vàng quy mô lớn xảy ra tại tỉnh Tây Ninh, TPHCM và một số địa phương khác.
Tại phiên xét hỏi các bị cáo trong đường dây buôn lậu hơn 6 tấn vàng thỏi, trị giá trên 8.400 tỉ đồng từ Campuchia về Việt Nam, bị cáo Nguyễn Thị Ngọc Giàu khai trong vòng 2 tháng đã giúp Nguyễn Thị Minh Phụng chuyển 4.830kg vàng, hưởng lợi hơn 13 tỷ đồng.
Cả hai nữ bị cáo cầm đầu vụ án cùng thừa nhận hành vi như cáo trạng. Xin Tòa án xem xét thấu đáo hành vi của các bị cáo.
Ngày 16/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang do Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thanh Cầm dẫn đầu đến thăm, tặng quà 5 gia đình chính sách tại huyện Cai Lậy.
Liên quan vụ án, nhiều chủ tiệm vàng tiêu thụ vàng lậu trở thành can phạm, riêng Đặng Thị Thanh Hằng (chủ tiệm vàng Phúc Hằng ở Hà Nội và Hát Giang ở TP HCM) đang bị truy nã.
2 bị cáo chủ mưu đều thừa nhận hành vi phạm tội, mong tòa xem xét vì không 'tham gia sâu' vào việc buôn lậu 6 tấn vàng.
Sau khi nhận số vàng lậu được các đối tượng người Campuchia giấu trong ngăn bí mật của chiếc xe ba gác, Giàu nhanh chóng đưa về Việt Nam, giao cho người của Phụng đang chờ sẵn.