Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết 'Chống lãng phí'. Bài viết khẳng định: Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, chính sách, pháp luật về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả. Tuy nhiên, lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển.
Đó là chia sẻ của PGS.TS Đồng Văn Hệ - Giám đốc Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người tại buổi ra mắt Chi hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người tại Bệnh viện Thống Nhất diễn ra vào ngày 2/11.
Từ khi làm chủ được kỹ thuật ghép tạng, đến năm 2023, Việt Nam là nước có số lượng người được ghép tạng cao nhất Đông Nam Á.
Năm 2024, tỉ lệ hiến mô tạng từ người chết não tại Việt Nam tăng khoảng 10%, gấp đôi so với năm 2023, song vẫn thấp nhất thế giới.
Ngày 23/10, Sở Y tế TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị Y tế cơ sở TP Cần Thơ lần thứ I năm 2024, báo cáo kết quả triển khai Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 25/10/2023 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới.
Tại các bệnh viện, giờ cao điểm luôn trong trạng thái sẵn sàng ứng trực bất cứ lúc nào nên công việc của các nhân viên y tế, các bác sĩ vô cùng căng thẳng. Xã hội luôn mặc định một điều rất hiển nhiên rằng hễ làm trong cơ quan Nhà nước như bác sĩ, công an, quân đội thì lương cao, thu nhập ổn. Nhưng sự thật chỉ có người trong cuộc mới hiểu.
Ngày 18/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp tổ chức Lễ phát động chương trình đăng ký hiến tặng mô, tạng. Đồng chí Lê Văn Lương - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyên ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế; Chủ tịch Hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam dự.
Sáng 18/10, tại tỉnh Lai Châu đã diễn ra Lễ phát động đăng ký hiến tặng mô, tạng và ra mắt Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người.
Sáng 18/10, tại Trung tâm Hội nghị văn hóa tỉnh Lai Châu, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lai Châu phối hợp Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tổ chức Lễ phát động Chương trình đăng ký hiến mô, tạng, với thông điệp 'Đăng ký hiến tặng mô, tạng cứu người - Cho đi là con mãi'; trao Quyết định thành lập Chi Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tại tỉnh Lai Châu.
Kể từ ca ghép thận đầu tiên năm 1992 tại Học viện Quân y (Bộ Quốc phòng), đến nay, ghép tạng ở Việt Nam đã trở thành kỹ thuật thường quy, trình độ kỹ thuật đã bắt kịp thế giới. Tuy nhiên, nguồn mô, tạng hiến ở nước ta, đặc biệt là từ người hiến sau chết não, còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ghép mô, ghép tạng ngày càng gia tăng của người bệnh trên cả nước.
Ngoài nguồn giác mạc hiến trong nước, người bị mù lòa còn được hồi sinh thị lực từ nguồn giác mạc hiến tặng ở nước ngoài
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế - cho biết: Trình độ ghép tạng của Việt Nam đã ngang tầm khu vực và thế giới, nhưng tỉ lệ người đăng ký hiến tạng sau chết não thấp, nên nguồn hiến giác mạc còn khan hiếm.
Sau 17 năm kể từ ca hiến giác mạc đầu tiên, cả nước đã có gần 1.000 người đã hiến giác mạc. Hiện cả nước có trên 300.000 người mù cần được ghép giác mạc. Nhu cầu ghép giác mạc cao nhưng tỉ lệ hiến quá thấp...
Theo thống kê từ Bộ Y tế, hiện có hơn 30.000 người bệnh bị mù lòa do các bệnh lý về giác mạc chờ ghép. Ngoài nguồn giác mạc hiến trong nước, hiện còn có nguồn hiến tặng nhận từ nước ngoài.
Từ năm 2010 đến 2020, mỗi năm tại Việt Nam có 10-11 ca chết não hiến tạng. Riêng năm 2023, có 14 ca chết não hiến tạng. Tuy nhiên, chỉ trong 9 tháng của năm 2024, đã có 25 ca chết não hiến mô, tạng.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến tặng mô, tạng Việt Nam, từ tháng 5 tới nay, số lượng ca hiến tạng từ người chết não tăng gấp 3 lần, các ca ghép tạng trong đó có ghép giác mạc tăng 10% so với thời điểm trước.
'Cành cọ Hàn lâm' là một trong những Huân chương cao quý được Cộng hòa Pháp trao tặng cho các giảng viên, nhà khoa học có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa nghệ thuật...
Trong bối cảnh gia tăng nhu cầu ghép tạng, việc nâng cao nhận thức và cải thiện cơ sở hạ tầng y tế liên quan đến hiến tặng mô, tạng ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại Sự kiện 'Tuần lễ hiến, ghép mô tạng Việt Nam 2024' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 12-10, tại hội thảo về hiến tặng mô, tạng tại Việt Nam do Hội Vận động hiến mô bộ phận cơ thể người Việt Nam phối hợp Hội Ghép tạng Việt Nam và Học viện Quân y tổ chức ở Hà Nội, PGS-TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối Ghép tạng quốc gia cho biết, cả nước đã có 29 bệnh viện thực hiện ghép tạng, trong đó có 27 bệnh viện ghép thận, 8 bệnh viện ghép gan, 5 bệnh viện ghép tim, 4 bệnh viện ghép phổi và 2 bệnh viện ghép được tụy.
Trong 9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Việt Nam đã thực hiện và làm chủ được hầu hết kỹ thuật ghép các tạng trên người như: ghép thận, ghép gan, ghép phổi, ghép tim, ghép tụy.
Việt Nam đã thực hiện và làm chủ được hầu hết các kỹ thuật ghép các tạng trên người như: ghép thận, ghép gan, ghép phổi, ghép tim, ghép tụy. Tuy nhiên, nguồn mô, tạng hiến ở Việt Nam, đặc biệt là từ người hiến sau chết còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ghép mô, ghép tạng ngày càng tăng.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, số ca chết não hiến mô tạng là 25 trường hợp. 87 tạng đã được lấy để ghép cho rất nhiều bệnh nhân đang từng ngày mong chờ sự sống.
Theo Trung tâm Điều phối ghép tạng Quốc gia, trong 9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, đây cũng được coi là con số kỷ lục của Việt Nam.
Trong 9 tháng năm 2024, có 25 ca chết não hiến mô, tạng, góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não (87/829 bệnh nhân ghép, tương đương 10,49%).
Sau 32 năm ghép tạng và 14 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước ghi nhận 180 ca chết não hiến tạng.
Từ ngày 6 - 10/10, Đoàn công tác Hội hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Pháp (AACVF) do PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, Chủ tịch danh dự AACVF làm trưởng đoàn, đã có chuyến thăm và làm việc tại Pháp nhằm tăng cường hợp tác giữa hai nước trong khuôn khổ hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo về thương mại, đầu tư, tập trung vào các lĩnh vực y tế, dược phẩm...
Hệ thống trung tâm tiêm chủng hàng đầu Việt Nam VNVC và Tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới Sanofi (Pháp) vừa ký kết biên bản định hướng về việc hợp tác sản xuất một số vắc xin của Sanofi tại nhà máy của VNVC ở Việt Nam.
Chiều 9/10, đại diện Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, đơn vị này vừa thảo luận hợp tác sản xuất một số vaccine của Sanofi (hãng dược phẩm Pháp ) tại nhà máy của VNVC ở Việt Nam.
Hệ thống trung tâm tiêm chủng hàng đầu Việt Nam VNVC và Tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới Sanofi (Pháp) vừa thảo luận biên bản về việc hợp tác sản xuất một số vaccine của Sanofi tại nhà máy của VNVC ở Việt Nam.
Ngày 8/10, tại trụ sở Tập đoàn dược phẩm Sanofi ở thủ đô Paris của Pháp, đại diện Công ty cổ phần vaccine Việt Nam (VNVC) và Sanofi đã ký kết Biên bản định hướng về việc hợp tác sản xuất một số vaccine của Sanofi tại nhà máy VNVC ở Việt Nam.
Theo ngành y tế, sốt xuất huyết là mối lo ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng nhưng đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Theo đó, việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng, chống bệnh nguy hiểm này tại Việt Nam.
Vắc xin sốt xuất huyết là biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu, dành cho số đông. Các kết quả nghiên cứu cho thấy đây là vắc xin an toàn và dùng được cho trẻ em là đối tượng nhạy cảm và tỷ lệ mắc sốt xuất huyết rất cao.
Đây là đánh giá của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác tiêm chủng vắc xin sốt xuất huyết ở Việt Nam tại cuộc thảo luận chuyên sâu của các chuyên gia đầu ngành về sốt xuất huyết tại TP.HCM.
Việc đưa vào sử dụng vaccine sốt xuất huyết (SXH) là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này. Từ nửa thế kỷ trước, việc tìm ra vaccine SXH là vấn đề cấp thiết. Việt Nam đã phê duyệt vaccine SXH cùng 39 nước trên thế giới, tiến thêm một bước quan trọng cho công tác phòng chống dịch bệnh.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia y tế khẳng định vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động, giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống y tế.
Việc đưa vào sử dụng vắc xin sốt xuất huyết là bước tiến quan trọng trong công tác phòng chống bệnh nguy hiểm này.
Vaccine sốt xuất huyết được chứng minh có hiệu lực bảo vệ cao, hiệu lực chống nhiễm với cả 4 tuýp huyết thanh sốt xuất huyết lên đến 80,2% tại thời điểm 12 tháng sau tiêm liều thứ hai. Vaccine cũng có hiệu lực cao trong việc chống nhập viện do sốt xuất huyết, với tỷ lệ giảm lên đến 90,4% sau 18 tháng tiêm liều thứ hai.
Xây dựng và thực hiện một chiến lược toàn diện về phòng, chống sốt xuất huyết hiệu quả, hướng tới một tương lai loại trừ bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam.
Vai trò của y học gia đình rất quan trọng trong hệ thống y tế Việt Nam, là người gác cổng, chăm sóc ban đầu, theo dõi, phục hồi chức năng cho người bệnh. Hội Bác sĩ gia đình Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng để phát triển hệ thống y học gia đình ở nước ta.
Ở nước ta 94% nguồn tạng hiến là từ người cho sống, chỉ 6% tạng hiến từ người chết não, lý do nào tỷ lệ hiến tạng từ người cho chết não thấp như vậy?
Với nhiều cách làm sáng tạo, riêng có, ở Văn Yên đã xuất hiện nhiều mô hình học và làm theo Bác hiệu quả, mang lại hiệu ứng tích cực và có tác động mạnh mẽ trên các mặt của đời sống xã hội. Đến thời điểm hiện tại, huyện đã xây dựng được 1.148 mô hình, gương điển hình tiên tiến học tập và làm theo Bác.
Chiều 13/8, tại TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông), Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2024 và phát động cuộc thi Cơ sở y tế Xanh - Sạch - Đẹp lần thứ I.
Sau hơn 30 năm triển khai, kỹ thuật ghép tạng Việt Nam giờ đây đã đạt được nhiều kỳ tích, thời gian người nhận được sống sau khi ghép kéo dài cho thấy chúng ta không thua kém gì những trung tâm ghép tạng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất hiện nay trong lĩnh vực ghép tạng là tỷ lệ hiến tạng sau chết não của nước ta vẫn còn rất thấp.
Chiều ngày 5/8, tại Hà Nội, Hội đồng Giám khảo Cuộc thi 'Cơ sở y tế Xanh - Sạch - Đẹp' đã tổ chức họp về xây dựng nội dung, cách thức chấm điểm và nguyên tắc đánh giá kết quả Cuộc thi 'Cơ sở y tế Xanh - Sạch - Đẹp' lần thứ I.
Trình độ ghép mô, tạng của các bác sĩ Việt Nam tương đương các nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, số người mắc các bệnh hiểm nghèo chưa được cứu sống còn cao.