Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên được Sở Nông nghiệp và PTNT giao thực hiện 2 dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản cho hộ nghèo, cận nghèo tại các huyện Phú Bình và Đại Từ. Trước khi đưa bò giống đến tay bà con, Trung tâm đã tổ chức cho tất cả các hộ dân thuộc đối tượng được hưởng lợi đến tham quan, chọn lựa tại các cơ sở giống có uy tín.
Với 1.350 làng nghề và làng có nghề, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng/năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, để các làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Thủ đô, thành phố cần sớm hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.
Những ngày qua, hơn 450 nghìn người dân Đông Anh nghẹn ngào, buồn đau bởi quê hương mất đi một người con ưu tú - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thiếu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là 'bài toán khó', đang kìm hãm sự phát triển của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh: phát triển làng nghề là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ nhỏ lẻ hoạt động tại các làng nghề còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, TP. Hà Nội đã tổ chức hội nghị đối thoại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Để phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã ở các làng nghề, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, TP sẽ có chính sách 'thông thoáng' hơn để người sản xuất tại làng nghề tiếp cận đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, thị trường thuận lợi hơn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu, hiện nay, doanh thu của các làng nghề Hà Nội đạt khoảng 1 tỷ USD, chiếm 1/50 giá trị thành phố Hà Nội sản xuất ra; tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động ở khu vực nông thôn.
Mỗi năm các làng nghề ở Hà Nội thu về trên 24.000 tỉ đồng.
Mặc dù có nhiều tiềm năng phát triển, nhưng quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, và thiếu vốn đầu tư đã hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp làng nghề trên thị trường.
Nhằm phát triển làng nghề, thời gian qua thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách.
Chủ tịch Hà Nội cho biết, Luật Thủ đô sửa đổi là cơ hội để ban hành chính sách đủ mạnh, thúc đẩy bảo tồn, phát triển làng nghề trên địa bàn Thành phố bền vững.
Sáng 5-7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại làng nghề trên địa bàn thành phố.
Để phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã ở các làng nghề, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu quan điểm: 'Chúng ta phải nghĩ lớn làm lớn, đặc biệt là tiếp cận khoa học công nghệ, thị trường, xúc tiến thương mại quốc tế…'.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, hiện nay Hà Nội đang tập trung triển khai thực hiện Luật Thủ đô sửa đổi. Đây là cơ hội để ban hành những cơ chế, chính sách đặc thù, đủ mạnh của Thành phố để thúc đẩy bảo tồn và phát triển làng nghề trên địa bàn Thủ đô bền vững.
Đã có hơn 20 doanh nghiệp, chủ thể OCOP được ký kết biên bản ghi nhớ để đưa sản phẩm vào chuỗi siêu thị Goldfruit và một số kênh bán lẻ tại Hà Nội, chiều 2/7.
Sau khi hoàn tất bài thi môn ngữ văn, nhiều thí sinh và thầy cô nhận xét đề ngữ văn năm nay mới mẻ nhưng gần gũi, ý nghĩa, xoáy sâu vào vấn đề tôn trọng cá tính và lối sống của cá nhân.
Song song với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) cũng đặc biệt chú trọng xây dựng các tuyến đường văn minh đô thị, nhằm tạo cảnh quan môi trường và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.
Văn phòng công ty xuất khẩu lao động 3 không (không nhân viên, không máy móc, không giao dịch) tiếp nhận hồ sơ của hàng trăm người dân có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) với số tiền hàng chục tỷ đồng, nhưng lại không thể đưa bất cứ một công dân nào xuất cảnh.
Với óc sáng tạo và đôi bàn tay tỉ mỉ cùng những nỗ lực không mệt mỏi, nghệ nhân Nguyễn Thị Lương là một trong những người tiên phong tại thôn Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên đưa những sản phẩm đan lát từ chính những sợi cỏ, dây mây, thậm chí bẹ ngô, lá cây… trở thành những sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới.
Là nữ doanh nhân đầu tiên ở làng Lưu Thượng đưa sản phẩm đan lát xuất khẩu, nghệ nhân Nguyễn Thị Lương đã tạo ra những mẫu mã đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
'Các phong trào thi đua có nội dung càng thiết thực cụ thể, hiệu quả đạt được càng cao; cần kiên quyết chống bệnh hình thức, cào bằng và động viên tinh thần kết hợp khen thưởng vật chất xứng đáng...'- đó là ý kiến đáng chú ý tại Hội nghị do TP Hà Nội tổ chức sáng nay.
Sau hơn 1 tháng được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bỏng quốc gia, mẹ cháu bé sơ sinh 19 ngày tuổi tử vong do bị bỏng ở Hải Dương cũng không qua khỏi.
Tối 10/6, chị Nguyễn Thị Lương, sinh năm 1993, ở Cẩm Giàng (Hải Dương) - nạn nhân trong vụ bỏng nghiêm trọng xảy ra tại gia đình đã qua đời sau hơn một tháng điều trị tại Bệnh viện Bỏng quốc gia (Hà Nội).
Sơn La đã và đang đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư tham gia thu mua, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, góp phần từng bước phát triển nông nghiệp xanh và bền vững.
Các mô hình kinh tế của bà con Vũ Quang (Hà Tĩnh) không chỉ đem lại thu nhập ổn định cho gia đình mà còn góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Thời gian qua, thị xã Chơn Thành đã triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó ưu tiên nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế cho người dân…, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn. Hiện nay, đường nhựa, đường bê tông đã phủ khắp các ấp, sóc, nhiều công trình công cộng được đầu tư kiên cố, đời sống người dân từng bước nâng cao… là minh chứng rõ nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS nơi đây.
Ngày 28-5, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) TP.Bến Cát phối hợp với Hội CTĐ xã Phú An tổ chức khởi công xây dựng nhà CTĐ cho gia đình bà Dương Thị Vào, ấp Phú Thứ, xã Phú An.
Thực hiện dự án đường Vành đai 3, chủ mảnh đất số 4, ngõ 116 đường Nguyễn Xiển, phường Hạ Đình (Thanh Xuân) đã nhận tiền hỗ trợ GPMB. Thế nhưng, hơn 10 năm nay, một cá nhân không liên quan đến mảnh đất trên ngang nhiên chiếm dụng, sử dụng sai mục đích.
Việc bồi thường giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án đường nối từ nút giao với đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai tại xã Văn Quán đến cầu Phú Hậu, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) đã được các cơ quan chức năng làm đúng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến của người dân thắc mắc và những nội dung này được huyện Lập Thạch trả lời.
Rủi ro lao động '4 không'; Mong mỏi của cán bộ, nhân viên ngành y tế Hải Dương... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 13/5.
Ngày 11/5, lãnh đạo huyện Cẩm Giàng và một số ngành, đoàn thể của huyện đã đến thăm hỏi, động viên và trao tiền hỗ trợ gia đình bé gái 19 ngày tuổi tử vong do bị bỏng nặng.
Mới 19 ngày tuổi, bé gái sơ sinh đã không may qua đời do bị bỏng, cả bố và mẹ cháu bé hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bỏng quốc gia (Hà Nội) trong tình trạng bỏng nặng.
Cháu bé mới 19 ngày tuổi đột ngột qua đời khiến người dân ở thôn Phượng Hoàng, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng, Hải Dương) không khỏi bàng hoàng, xót thương cho đôi vợ chồng trẻ.
Những năm gần đây, khu vực kinh tế tập thể ở huyện Phú Lương có sự bứt phá mạnh, đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp đã thay đổi cả về lượng và chất.
Nhờ tuân thủ quy trình sản xuất sạch nên sản phẩm thập nhị cốc Hồng Thủy ở tổ dân phố 4 (thị trấn Vũ Quang, Hà Tĩnh) ngày càng được khách hàng tin dùng.
Nghe thấy tiếng hô hoán của người dân khi có người bị ngã xuống nước, Anh Nguyễn Quốc Đạt, Bí thư Đoàn xã Dân Tiến (Võ Nhai) và anh Lương Quang Dự, đoàn viên Chi đoàn xóm Phương Bá, xã Dân Tiến, đã kịp thời đến cứu giúp.
Ngày 15-4, xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024), nguyên Thường trực Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư đầu tiên của Chi bộ Cổ Loa (tiền thân của Đảng bộ xã Cổ Loa).
Đồng chí Đào Duy Tùng, Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Thường trực Bộ Chính trị - Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, người con ưu tú của xã Cổ Loa - Đông Anh anh hùng, người chiến sĩ cộng sản xuất sắc, tận tụy, suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng, Đảng bộ xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội đã có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Ngày 15/4, xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) nguyên Thường trực Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương - người cách mạng kiên trung, tận tụy, suốt đời phấn đấu cho lý tưởng cộng sản.
Nhiều năm qua, người dân xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) rủ nhau đi nước ngoài để làm giàu. Nhìn ở góc độ kinh tế đã có nhiều kết quả tích cực, góp phần giúp địa phương 'thay da đổi thịt'.
Vũ Văn Hiếu đã thành công chinh phục học bổng của Đại học Fulbright nhờ sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân với tên gọi 'Tôi lựa chọn thử thách'.
Khoảng cuối những năm 1970, hàng trăm hộ dân từ huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây (nay là TP. Hà Nội) đã di cư đến huyện Phú Lương làm kinh tế mới và đã biến vùng đất hoang vu thành nơi đáng sống.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa, năm học 2023 - 2024 sẽ kết thúc. Thế nhưng đến thời điểm này, UBND tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa ra quyết định sẽ chọn phương thức nào cho kỳ tuyển sinh lớp 10. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đang tăng cường tổ chức tư vấn tuyển sinh, giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh THCS để các em có thể lựa chọn hướng đi phù hợp.
Ngày 26/3, Đoàn công tác của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh đã đến trao hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình bà Nguyễn Thị Nhâm (thôn Chợ, xã Cổ Loa) là cựu thanh niên xung phong, đối tượng chính sách có hoàn cảnh khó khăn; dâng hương tưởng niệm đồng chí Đào Duy Tùng - nguyên Thường trực Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng.