Sáng sớm nay, sương mù dày đặc bao trùm toàn bộ thành phố Hà Nội khiến tình trạng ô nhiễm không khí trở nên nghiêm trọng, nhiều nơi cảnh báo mức nguy hại cho sức khỏe.
Ô nhiễm không khí, cụ thể là tiếp xúc thường xuyên với bụi PM 2.5 có thể làm gia tăng tỉ lệ tử vong, đặc biệt ở những thành phố lớn.
Theo báo cáo mới đây (ngày 1/12) của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trong số 10 tỉnh miền Bắc có nồng độ bụi mịn PM 2.5 trung bình năm vượt tiêu chuẩn cho phép, TP Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất.
Sáng 1/12, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng, ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam tổ chức hội thảo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm'.
Ngày 1/12/2021, báo cáo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn' đã đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian.
Theo báo cáo hiện trạng bụi mịn PM2.5, 40% số tỉnh thành miền Bắc có chỉ số ô nhiễm không khí vượt chuẩn là áp lực đối với các nhà hoạch định chính sách.
Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo 'Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm và nghiên cứu', tổ chức theo hình thức trực tuyến sáng ngày 1/12.
Tình trạng ô nhiễm không khí từ bụi mịn ảnh hưởng tới các bệnh tim, phổi, ung thư phổi… và là nguyên nhân khiến cả nghìn người phải tử vong.
Theo báo cáo kết quả nghiên cứu tác động ô nhiễm không khí do bụi PM2,5 lên sức khỏe cộng đồng tại Hà Nội năm 2019, nồng độ bụi PM2,5 trên toàn thành phố Hà Nội vượt ngưỡng quy chuẩn quốc gia, từ đó gánh nặng bệnh tật liên quan đến tử vong và nhập viện do phơi nhiễm với bụi PM2,5 tại Hà Nội là đáng kể.
Vừa qua, Viện Pháp tại Hà Nội (L'Espace), Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn), Báo Khoa học và Phát triển, Tạp chí Tia Sáng đồng tổ chức Tọa đàm 'Câu chuyện môi trường trong thời đại 4.0'.
Dựa trên dữ liệu ảnh vệ tinh kết hợp trạm đo mặt đất, các nhà khoa học Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã hoàn thành bản đồ phân bố, hoạt động của bụi mịn PM 2,5 trên khắp cả nước.
Mặc dù không khí Hà Nội đã ô nhiễm từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, công tác phòng, chống ô nhiễm còn gian truân bởi không thể 'bắt đúng bệnh'
Sáng 21/1, Hà Nội và TP.HCM đều ngập chìm trong sương mù, trời âm u phải tới giữa trưa mới có thể hửng nắng nhẹ. Kiểu thời tiết này khiến cho chất lượng không khí tại hai thành phố rất xấu.
'Tôi khuyến cáo là ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài, ít nhất từ nay đến 2030, dù có làm gì thì thay đổi cũng sẽ không nhiều. Giải bài toán ô nhiễm không khí cần nhiều thời gian'.
Vấn đề người dân đang rất quan tâm hiện nay là đến bao giờ họ mới phải thôi 'sống chung' với ô nhiễm không khí?
Sau hơn 20 năm kể từ khi xuất bản những nghiên cứu đầu tiên về ô nhiễm không khí ở Hà Nội cũng như một số vùng lân cận, các nhà khoa học Việt Nam vẫn còn chật vật để có dữ liệu đầu vào.
Tối 5/6, nhân ngày Môi trường Thế giới, Viện Pháp tại Hà Nội – L'Espace, Viện Nghiên cứu vì sự Phát triển Pháp (IRD) và Tổ chức Live & Learn sẽ tổ chức buổi tọa đàm 'Ô nhiễm bụi mịn: mặt tối của hoạt động con người'.
Cách ly xã hội khiến không khí nhiều vùng cải thiện nhưng riêng đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên, nghiên cứu mới công bố cho thấy chỉ số NO2 tại đây tăng so với cùng kỳ 2019.
Hầu hết vùng tâm dịch COVID-19 có liên quan đến ô nhiễm không khí là thông tin được đưa ra tại buổi tọa đàm trực tuyến 'Ô nhiễm không khí và tác động của COVID-19' do Tổ chức Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live and Learn) phối hợp cùng Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức chiều 7/5, tại Hà Nội.
Đây là chủ đề của buổi tọa đàm trực tuyến do Đại sứ quán Mỹ tổ chức vào chiều ngày 7-5.