'Chàng Dam Săn' Y Joel Knul

Sở hữu giọng ca nội lực, đậm chất đại ngàn, Nghệ sĩ ưu tú Y Joel Knul (quê ở Đắk Lắk) ngày càng được nhiều công chúng biết đến và yêu mến. Với những nỗ lực cống hiến không ngừng, tên tuổi và tài năng của anh ngày càng được khẳng định.

Thúc đẩy phong trào tập luyện Yoga

Ngày 9/6, tại Quảng trường 10/3 (thành phố Buôn Ma Thuột), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Ngoại vụ, Hội Yoga tỉnh tổ chức khai mạc các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 10 và Giải Yoga các Câu lạc bộ tỉnh Đắk Lắk mở rộng năm 2024.

Đắk Lắk triển khai hoạt động kích cầu du lịch nội địa năm 2024

Trong mùa du lịch hè năm 2024, tỉnh Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.

Đắk Lắk đón số lượng khách nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tăng mạnh

Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, tỉnh Đắk Lắk đã chứng kiến sự tăng đột biến trong lượt khách đến tham quan và nghỉ dưỡng, với tổng cộng 125.000 lượt khách, đánh dấu một kỷ lục mới. Trong số này, có hơn 1.500 lượt khách quốc tế, một con số đáng chú ý so với tổng số lượng.

Đắk Lắk đón 125.000 lượt khách du lịch trong dịp lễ 30/4 và 1/5

Ngày 2/5, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ từ ngày 27/4 đến 1/5, tỉnh Đắk Lắk đón 125.000 lượt khách du lịch, tăng 8,41%, so cùng kỳ năm 2023.

Khách quốc tế lưu trú tại Đắk Lắk tăng mạnh trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, đã có 125.000 lượt khách đến Đắk Lắk tham quan, nghỉ dưỡng. Trong đó tỉ lệ khách quốc tế lưu trú tăng mạnh.

Du khách thích thú trải nghiệm sản phẩm du lịch đặc trưng của Đắk Lắk

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiếp tục đón hàng ngàn lượt du khách tham quan. Các sản phẩm du lịch đặc trưng liên quan đến văn hóa và đời sống của đồng bào các dân tộc trên vùng đất này được đông đảo du khác hân thưởng.

Về nơi đầu tiên được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch của Đắk Lắk

Với nhiều tiềm năng, thế mạnh, buôn Kuốp đã được công nhận là buôn du lịch cộng đồng và được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch đầu tiên của Đắk Lắk.

Để du lịch cộng đồng Đắk Lắk ngày càng thu hút du khách

Đắk Lắk đã quy hoạch phát triển 16 thôn, buôn du lịch cộng đồng nhằm tạo sức hút, thúc đẩy loại hình du lịch này phát huy hiệu quả tại địa phương. Nhiều buôn làng đang dần hình thành các cụm sản phẩm, tạo điểm nhấn để thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm.

Du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên đang chờ thời để cất cánh

Tây Nguyên với thiên nhiên khoáng đạt, con người đa dạng, văn hóa đặc sắc... sẽ hấp dẫn hơn nữa nếu kéo được du khách đi sâu vào những bản làng để khám phá đời sống thường nhật của người dân.

Buôn du lịch cộng đồng đầu tiên ở Buôn Đôn

Buôn Trí, xã Krông Na, vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng trở thành buôn du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được công nhận buôn du lịch cộng đồng

Ngày 8/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn tổ chức Lễ công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 49 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (ngày 10/3/1975-10/3/2024).

Buôn nổi tiếng săn bắt, thuần dưỡng voi thành buôn du lịch cộng đồng

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng tại huyện Buôn Đôn vừa được công nhận là buôn du lịch cộng đồng.

Vì sao giải đua thuyền ở Đắk Lắk tạm hoãn?

Giải đua thuyền nam truyền thống huyện Krông Ana (Đắk Lắk) năm 2024 được tổ chức vào dịp Tết cổ truyền nhằm giữ gìn, bảo tồn môn đua thuyền, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo sân chơi bổ ích cho các địa phương. Tuy nhiên, giải đua năm nay phải tạm hoãn giữa chừng vì các đội đua phản ứng.

Đắk Lắk đón 145.000 lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 từ ngày 9 đến 15/2 (tức từ ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão 2023 đến mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tỉnh Đắk Lắk đón khoảng 145.000 lượt khách, tăng 12% so cùng kỳ năm trước.

Khi buôn làng trở thành điểm du lịch

Du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã có sự phát triển tích cực, nhiều buôn làng đã và đang trở thành điểm nhấn về du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm.

Nhiều hoạt động thu hút khách du lịch đến Đắk Lắk trong dịp Tết

Ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại các địa điểm vui chơi giải trí để phục vụ khách du lịch trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Đảm bảo phục vụ nhu cầu vui Xuân, đón Tết của nhân dân

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, nhằm tạo điều kiện cho nhân dân và du khách vui Tết Giáp Thìn 2024, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi mừng Đảng mừng Xuân trước, trong và sau Tết.

Xây dựng tuyến, điểm du lịch mới thu hút du khách đến Đắk Lắk

Năm 2024, Đắk Lắk phấn đấu thu hút 1,2 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Tổng doanh thu du lịch ước đạt 950 tỷ đồng; công suất sử dụng buồng đạt bình quân khoảng 50%.

Đắk Lắk: Chọn giải pháp phù hợp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Theo lộ trình đến năm 2030, tỉnh Đắk Lắk phát triển, hiện thực hóa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế và được kỳ vọng trở thành trung tâm liên kết của Vùng Tây Nguyên. Việc lựa chọn những bước đi phù hợp để phát triển du lịch xứng tầm đang được tỉnh Đắk Lắk đặc biệt quan tâm.

Liên kết vùng để phát triển du lịch Tây Nguyên

Vấn đề liên kết vùng ở Tây Nguyên để phát triển nhanh và bền vững, trong đó có ngành du lịch được đặt ra nhiều năm nay. Đặc biệt, ngày 6/10/2022 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó đề ra mục tiêu phát triển các trung tâm du lịch lớn, hình thành các tuyến du lịch, sản phẩm du lịch gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên… theo hướng liên kết vùng. Đây là chủ trương lớn của Đảng đang được các địa phương vùng Tây Nguyên tăng cường liên kết để khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển 'ngành công nghiệp không khói'.

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển du lịch cộng đồng, vừa khai thác tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, văn hóa truyền thống các dân tộc, vừa tạo nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS, tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều chính sách cụ thể, trong đó, Nghị quyết số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 đã tạo sức bật mạnh mẽ.

Lượng khách giảm tại Kiên Giang, Đắk Lắk vì thời tiết xấu

Thời tiết không thuận lợi, mưa lớn khiến nhiều hoạt động ngoài trời phải hoãn hoặc hủy bỏ khiến lượng khách du lịch đến Đắk Lắk giảm trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh. Tại Kiên Giang, do thời tiết xấu, nhiều du khách bị kẹt lại trên các đảo, đặc biệt là đảo Phú Quốc.

Đắk Lắk tập huấn tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch

Sáng nay (20/6), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức khai mạc lớp tập huấn kỹ năng xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại địa phương.

Đắk Lắk: Khách du lịch lưu trú tăng 270% dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, địa phương đón khoảng 115.300 lượt người, tăng 65,3% so với dịp lễ năm 2022.

Lượng khách du lịch lưu trú tại Đắk Lắk tăng mạnh so cùng kỳ

Chiều 3/5, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, trong kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), 30/4 và 1/5, toàn tỉnh đón 115.300 lượt du khách đến tham quan, lưu trú, tăng 65,30% so cùng kỳ năm 2022.

Buôn Ako Dhong - Buôn giàu đẹp, bản sắc

Buôn Ako Dhong là buôn đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk được công nhận là buôn du lịch cộng đồng. Ako Dhong được mệnh danh là buôn giàu đẹp nhất tỉnh không chỉ bởi sự giàu có về vật chất của người dân nơi đây, mà còn mang đậm bản sắc văn hóa, được đồng bào Ê Đê gìn giữ qua nhiều thế hệ.