Những năm qua, Bình Dương đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở xã hội, thực hiện tốt các chính sách ưu đãi, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Mới đây, HĐND tỉnh đã ban hành nghị quyết quy định cơ chế hỗ trợ thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tạo động lực khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, góp phần hoàn thành mục tiêu Đề án phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, thời gian tới, các địa phương xác định phát triển nhà ở xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, phát triển đa dạng các loại hình nhà ở xã hội để có thể mua, thuê, thuê mua nhà lưu trú, tăng tỷ lệ nhà ở xã hội cho thuê.
Chiều 28/10, tại phiên Quốc hội thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã làm rõ một số nội dung liên quan đến công tác phát triển nhà ở xã hội (NƠXH).
Ngày 28-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chiều 28/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Thảo luận về Báo cáo giám sát tối cao về thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội vào chiều 28/10, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trong phát triển nhà ở xã hội, trong đó có chính sách thiết thực hơn để thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
Chiều 28/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Bộ Xây dựng cho biết trong thời gian tới sẽ phát triển đa dạng các loại hình nhà ở xã hội để có thể mua, thuê, thuê mua nhà lưu trú; thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội tại các địa phương…
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị chia sẻ tại phiên thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', chiều ngày 28/10.
Chiều 28-10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Chính phủ sẽ mở rộng, tạo quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội, rà soát toàn bộ quỹ nhà tái định cư để chuyển sang nhà ở xã hội. Đẩy mạnh cải cách, rút gọn, tinh giản quy trình thủ tục hành chính, mở rộng các đối tượng thụ hưởng, tăng khả năng tiếp cận nhà ở xã hội.
Chiều 28/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', với sự tham gia phát biểu, giải trình của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và các 'Tư lệnh ngành'.
Nguồn cung nhanh nhất, kịp thời nhất cho thị trường bất động sản là các dự án đã và đang triển khai nhưng gặp một số vướng mắc, khiến bị đình trệ.
Chính phủ sẽ mở rộng, tạo quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội, rà soát toàn bộ quỹ nhà tái định cư để chuyển sang nhà ở xã hội, đẩy mạnh cải cách, rút gọn, tinh giản quy trình thủ tục hành chính, mở rộng các đối tượng thụ hưởng, sử dụng nhiều biện pháp để giữ giá nhà ở xã hội ở mức hợp lý...
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, phát triển nhà ở xã hội hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của công nhân, người lao động và người thu nhập thấp
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chính phủ sẽ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, bao gồm mở rộng quỹ đất, rà soát toàn bộ quỹ nhà tái định cư để chuyển sang nhà ở xã hội, tinh gọn thủ tục hành chính...
Thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ chỉ đạo phát triển đa dạng các loại hình nhà ở xã hội để có thể mua, thuê, thuê mua nhà lưu trú; thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội tại các địa phương…
Chiều 28/10 tại Kỳ họp thứ 7, ba Bộ trưởng đã tiếp thu, giải trình làm rõ vấn đề đại biểu nêu về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.
Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tăng rất nhanh trong thời gian vừa qua, cao hơn so với mức tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Giải trình, làm rõ một số ý kiến của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đã nêu một số giải pháp để ngăn chặn hiện tượng đầu cơ, thổi giá trong đấu giá quyền sự dụng đất.
Công tác phát triển nhà ở xã hội trong thời gian qua còn nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng của công nhân, người lao động và người thu nhập thấp. Chính sách ưu đãi chưa thực sự khuyến khích nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển nhà ở xã hội, theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, công tác phát triển nhà ở xã hội trong thời gian qua còn nhiều tồn tại, bất cập.
Chiều 28/10, các thành viên Chính phủ đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu xung quanh Kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Phát biểu giải trình tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, trong thời gian tới sẽ phát triển đa dạng các loại hình nhà ở xã hội (NOXH) để có thể mua, thuê, thuê mua nhà lưu trú, tăng tỷ lệ NOXH cho thuê.
Chiều 25/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia và việc triển khai xây dựng cầu Tứ Liên tại huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thành xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia và triển khai xây dựng cầu Tứ Liên để chào mừng các ngày lễ lớn, trở thành những công trình biểu tượng.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung nguyên tắc áp dụng sử dụng quy hoạch khi có sự mâu thuẫn giữa các quy hoạch để tránh lãng phí về thời gian, vật chất cũng như cơ hội cho các nhà đầu tư và nguồn lực nhà nước.
Chiều 25/10, kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm quốc gia tại huyện Đông Anh, Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thành xây dựng Trung tâm và triển khai xây dựng cầu Tứ Liên để chào mừng các ngày lễ lớn, trở thành những công trình biểu tượng.
Mòn mỏi chờ quy hoạch, chồng chéo giữa các quy hoạch, lúng túng trong việc xử lý mâu thuẫn giữa các quy hoạch - là những vấn đề đau đầu của các địa phương cũng như các chủ đầu tư dự án lâu nay. Do đó, các địa phương và doanh nghiệp đều đang rất mong chờ sự ra đời của 'Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn' để tách bạch và làm rõ mối quan hệ giữa các loại quy hoạch: cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh và các quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành; cũng như nguyên tắc xử lý khi có mâu thuẫn giữa các quy hoạch này.
Đánh giá cao các nội dung trong dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn lần này đã tích hợp, giảm số lượng các loại quy hoạch, đơn giản hóa thủ tục lập phê duyệt, điều chỉnh các loại quy hoạch... Tuy nhiên để phù hợp với quá trình phát triển nhanh của đô thị trong thực tiễn, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung và làm rõ các khái niệm về 'nội thành', 'nội thị'; khái niệm về 'siêu đô thị'.
Chiều 25/10, kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại huyện Đông Anh (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương xây dựng Trung tâm và cầu Tứ Liên để chào mừng các ngày lễ lớn, trở thành công trình biểu tượng của Hà Nội và đất nước.
'Trên thực tế còn có tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo giữa các quy hoạch xây dựng và nhiều quy hoạch khác như quy hoạch khoáng sản, năng lượng, giao thông, nông nghiệp, sử dụng đất cũng chưa được xử lý' - đại biểu Quốc hội Lã Thanh Tân cho hay.
Ngày 25/10, Quốc hội đã tiến hành phiên thảo luận về Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Đây là dự án Luật quan trọng, có ý nghĩa then chốt trong việc định hướng phát triển không gian, kiến tạo môi trường sống bền vững cho người dân, đồng thời thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển hài hòa, hiệu quả. Phiên thảo luận đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội với nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết, đa chiều.
Hiện nay có thành phố thuộc thành phố (TP) dễ gây nhầm lẫn, Đại biểu Quốc hội đề xuất đưa khái niệm như 'siêu đô thị' vào quy hoạch đô thị.
Sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận Phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn (QHĐT&NT). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.
Sáng nay 25/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Đề cập nội dung thành phố trong thành phố, ông Nguyễn Quang Huân đề nghị cân nhắc đưa thêm khái niệm 'siêu đô thị' vào dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Thứ trưởng Lê Minh Ngân cho rằng để hạ nhiệt thị trường bất động sản cần có giải pháp tổng thể để tăng cả cung và cầu… chứ không chỉ có chính sách về giá đất.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thành xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia để chào mừng những sự kiện trọng đại của đất nước trong năm 2025 và Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh cho rằng, nông thôn là nơi giữ gìn văn hóa của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, có thể hiện đại hóa nông thôn nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng cũng như phát triển quy hoạch về giao thông, trường học, bệnh viện tùy vào từng vùng này.
Ngày 24/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản.
Thứ trưởng Bộ TN-MT Lê Minh Ngân đề nghị giải quyết hiện tượng tạo giá ảo, thổi giá, đấu giá đất cao gấp nhiều lần giá khởi điểm để trục lợi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Ban Chỉ đạo là tổ chức phối hợp liên ngành, có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành liên quan đến triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/10/2024 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương nhằm triển khai quyết liệt chương trình xóa bỏ nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc. Với mục tiêu hoàn thành trước ngày 31/12/2025, đây là một dấu mốc quan trọng trong nỗ lực xây dựng một đất nước giàu mạnh, văn minh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/10/2024 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/10/2024 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban chỉ đạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22-10-2024 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban chỉ đạo.