Để tránh làm cho lượng đường trong máu tăng cao, người bệnh đái tháo đường cần kiểm soát chế độ ăn uống. Vậy người bệnh có phải tránh ăn vặt không và nên chọn ăn gì để không ảnh hưởng đến lượng đường trong máu?
Những người mắc bệnh đái tháo đường được khuyên nên ăn đầy đủ chất xơ để giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Vậy nên chọn loại thực phẩm nào để cung cấp chất xơ có lợi nhất?
Tiền đái tháo đường nghĩa là đang phát triển bệnh đái tháo đường type 2, một căn bệnh làm tăng đáng kể nguy cơ đau tim và đột quỵ. Việc thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh có thể trì hoãn hoặc thậm chí ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh đái tháo đường type 2.
Chuối là loại trái cây được tiêu thụ rộng rãi và nhiều người thích ăn chuối vào bữa sáng. Chuối có vị ngọt, dễ tiêu hóa, vậy ăn chuối khi đói có tốt không?Chuối chứa nhiều loại vitamin như: vitamin A, vitamin C, vitamin K cùng với một số khoáng chất như kali, canxi, sắt, kẽm, selen, magie, mangan, natri, iốt và phốt pho... Chuối cũng chứa các hợp chất hoạt tính sinh học như flavonoid, anthocyanin, hợp chất phenolic và carotenoids. Những chất phytochemical này có đặc tính chống oxy hóa và các lợi ích sức khỏe khác.
Chuối là loại trái cây quen thuộc và được nhiều người ưa thích. Chuối có vị ngọt, dễ tiêu hóa, vậy có nên ăn chuối khi đói?
Chuối là loại trái cây được tiêu thụ rộng rãi và nhiều người thích ăn chuối vào bữa sáng. Chuối có vị ngọt, dễ tiêu hóa, vậy ăn chuối khi đói có tốt không?
Ăn uống thế nào trong ngày Tết là nỗi băn khoăn lớn nhất của người bệnh đái tháo đường. Ngoài lựa chọn những thực phẩm giúp duy trì ổn định đường huyết, người bệnh đái tháo đường cũng cần đặc biệt lưu ý tránh những thực phẩm có hại.
Cơ thể chúng ta cần carbohydrate - đường, tinh bột và chất xơ - để tạo năng lượng. Nhưng lượng carbs bạn cần mỗi ngày có thể khác nhau, đặc biệt là khi mắc bệnh đái tháo đường.
Sữa chua là nguồn cung cấp carbohydrate, protein, chất béo và lợi khuẩn cho đường ruột. Tuy nhiên, trong sữa chua thường có thêm đường hoặc chất làm ngọt nhân tạo. Người bệnh đái tháo đường không nhất thiết phải tránh ăn sữa chua mà chỉ cần lưu ý lựa chọn loại sữa chua nào là tốt nhất.
Đối với người bệnh đái tháo đường, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bữa sáng để cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì ổn định lượng đường trong máu vô cùng quan trọng.
Bánh mì là thực phẩm phổ biến, tiện dụng, tuy nhiên nhiều người đái tháo đường kiêng hoàn toàn bánh mì vì lo sợ tăng đường huyết. Điều này có đúng không và người đái tháo đường cần lưu ý gì khi ăn bánh mì?
Trái cây là thực phẩm phù hợp với chế độ ăn uống của người bệnh đái tháo đường. Nhưng trái cây có hàm lượng đường huyết thấp là lựa chọn tốt nhất để cân bằng lượng đường trong máu. Vậy những loại trái cây nào tốt nhất cho người mắc bệnh đái tháo đường?
Với người bệnh đái tháo đường, gạo lứt có tác dụng tốt trong việc giữ lượng đường trong máu và mức năng lượng ổn định. Tuy nhiên cần lưu ý một số điều khi ăn gạo lứt để tăng hiệu quả.
Mặc dù người bệnh đái tháo đường được khuyên cần kiểm soát lượng carbohydrate tiêu thụ nhưng không cần thiết phải từ bỏ hoàn toàn. Thay vào đó, hãy chọn thực phẩm thay thế lành mạnh và ngũ cốc nguyên hạt là lựa chọn tốt.
Gạo lứt ngày càng được nhiều người lựa chọn thay thế gạo trắng. Gạo lứt chứa nhiều chất dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khi ăn hàng ngày.
Trái cây là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ có lợi cho người bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, trái cây ngọt nhiều như nhãn lại là 'nỗi sợ' của nhiều người. Vậy người bệnh đái tháo đường có ăn được nhãn không?
Carbohydrate là chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng vì nó cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nó làm tăng lượng đường trong máu. Vậy, người bệnh đái tháo đường nên hiểu và sử dụng carbohydrate thế nào là đúng cách?
Mùa hè nhiệt độ tăng lên khiến cơ thể chúng ta dễ mất nước hơn do đổ mồ hôi. Chúng ta có thể giữ nước không chỉ bằng cách uống nước mà còn bằng cách ăn các loại trái cây và rau quả có hàm lượng nước cao.
Mùa hè nhiệt độ tăng lên khiến cơ thể chúng ta dễ mất nước hơn do đổ mồ hôi. Chúng ta có thể giữ nước không chỉ bằng cách uống nước mà còn bằng cách ăn các loại trái cây và rau quả có hàm lượng nước cao.
Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu thấp dẫn đến các triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, chân tay run…, nặng hơn có thể dẫn đến hôn mê. Vì vậy cần phải xử trí kịp thời nếu không sẽ rất nguy hiểm.
Lượng đường trong máu không ổn định có thể gây hại cho sức khỏe. Đường trong máu cao không được kiểm soát trong thời gian dài có thể gây ra bệnh đái tháo đường. Vậy chúng ta nên ăn uống thế nào để giúp ổn định đường trong máu?
Chuối là loại trái cây phổ biến rẻ tiền và rất giàu dinh dưỡng. Nhưng cách ăn chuối thế nào có lợi nhất cho sức khỏe cho từng trường hợp thì không phải ai cũng biết, đặc biệt là đối với người mắc bệnh dạ dày hay đái tháo đường.
Carbohydrate cung cấp nhiên liệu cho cơ thể nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp đến lượng đường trong máu. Điều quan trọng là người bệnh đái tháo đường cần biết cách chọn loại thực phẩm nào chứa carbohydrate lành mạnh, trong đó nên ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt.
Đường là một nguồn năng lượng chính để duy trì hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nếu chúng ta thường xuyên ăn nhiều đường sẽ càng kích thích cơn thèm đồ ngọt và gây nghiện đường. Điều này thực sự nguy hại cho sức khỏe.
Có thể bạn nghe nói ăn trái cây không tốt với người bệnh đái tháo đường hoặc người bệnh đái tháo đường chỉ cần kiêng loại trái cây ngọt nhiều là được. Thực tế, trái cây có cả ưu và nhược điểm. Vậy người bệnh đái tháo đường nên ăn trái cây như thế nào để có lợi nhất?
Mặc dù tiền đái tháo đường có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, nhưng chúng ta có thể ngăn ngừa hoặc làm chậm phát triển bệnh bằng cách thay đổi lối sống và chế độ ăn uống. Vậy bạn cần lưu ý tránh loại thực phẩm nào khi bị tiền đái tháo đường?
Một bữa sáng đủ dinh dưỡng là rất quan trọng. Nhưng chọn món gì cho bữa sáng cho người bệnh đái tháo đường lại không đơn giản. Người bệnh đái tháo đường cần biết cách lựa chọn thực phẩm có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng cho cơ thể và không làm tăng đột biến đường trong máu.
Khác với suy nghĩ của nhiều bệnh nhân, các bác sĩ khẳng định người mắc đái tháo đường không cần kiêng hoàn toàn chất béo.
Để kiểm soát đường huyết ở người bệnh đái tháo đường, chế độ ăn rất quan trọng. Thực phẩm giàu protein và chất xơ là một trong những lựa chọn tốt, trong đó có đậu nành.
Có một loại thực phẩm tuy rẻ tiền, tiện lợi nhưng nếu ăn thường xuyên, ăn quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe. Nó khiến bạn béo phì và làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.
Tiền đái tháo đường là yếu tố nguy cơ chính trong việc phát triển bệnh đái tháo đường loại 2. Tuy nhiên, không giống như bệnh đái tháo đường loại 2 toàn phát, tiền đái tháo đường có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều chỉnh lối sống, trong đó có chế độ ăn uống.
Chế độ ăn uống luôn là vấn đề người bệnh đái tháo đường quan tâm nhất. Vậy người bệnh đái tháo đường nên ăn bao nhiêu bữa trong ngày và có cần phải chia nhỏ bữa ăn không?
Hầu hết bệnh nhân đái tháo đường đều ngại ăn trái cây thường xuyên, điều này cũng dễ hiểu vì hầu hết các loại trái cây đều có vị ngọt. Tuy nhiên, đây là một quan niệm sai lầm.
Trái cây không chỉ là thực phẩm tự nhiên lành mạnh tốt cho sức khỏe mà còn giúp duy trì ổn định đường huyết. Tuy nhiên, nên ăn cả trái cây hay uống nước ép tốt hơn vẫn là câu hỏi mà nhiều người bệnh đái tháo đường còn băn khoăn.
Dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường. Các chuyên gia cho rằng, những người mắc bệnh đái tháo đường nên được cung cấp nhiều chất xơ hơn so với người bình thường để giúp kiểm soát kiểm soát lượng đường trong máu.
Gặp nhau, trò chuyện và cùng thưởng thức các món ăn vặt là một thú vui trong ngày Tết. Nhưng đối với người bệnh đái tháo đường thì đó thực sự là một lựa chọn khó khăn. Không ăn thì mất vui, ăn thì lại sợ tăng đường trong máu.
Ngày càng có nhiều người bệnh đái tháo đường chọn cho mình chế độ ăn nhiều hơn 3 bữa mỗi ngày. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách lựa chọn bữa ăn phụ một cách khoa học.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường cao trên thế giới. Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong thứ 3, sau bệnh lý tim mạch và ung thư.