Doanh nghiệp với chuyển đổi số: Không thể ngồi chờ, phải 'vừa làm vừa chạy'

Trong số gần 900.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động hiện nay, số DN tiếp cận với chuyển đổi số vẫn còn khá khiêm tốn. Nhiều DN cho biết, họ vẫn chưa sẵn sàng với chuyển đổi số và đến thời điểm này vẫn chưa biết tìm kiếm kênh hỗ trợ cho chuyển đổi số ở đâu.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo: Cần cơ chế đặc thù, thực chất

Được xem là đột phá chiến lược và là động lực chính để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã ban hành các chủ trương, chính sách, định hướng lớn để thúc đẩy phát triển đổi mới sáng tạo. Mặc dù đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, nhưng mức độ đóng góp của hoạt động đổi mới sáng tạo chưa đáp ứng được kỳ vọng...

Doanh nghiệp vẫn 'bơi' trong đổi mới, sáng tạo

Khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ đã có song các chính sách còn dàn trải, chưa tập trung sâu, vừa nhiều, vừa thiếu... khiến doanh nghiệp vẫn 'đang bơi' hiện thực hóa.

Chính sách về chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo còn phân tán, vừa nhiều vừa thiếu

Hiện nay các cơ chế, chính sách về chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo có sự phân tán, với sự tham gia của nhiều bộ, ngành, trong khi sự kết nối giữa các đơn vị còn hạn chế, thách thức…

Doanh nghiệp Việt vẫn còn 'loay hoay' đổi mới sáng tạo

TS Võ Trí Thành nhận định tại một hội thảo sáng nay 5/6, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là tất yếu. Nếu Việt Nam không chớp được cơ hội này, thì không còn cơ hội khác. Để tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số cần 'may đo' nhưng không 'may sẵn'.

Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo

Ngày 5/6, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm đánh giá những nỗ lực của doanh nghiệp trong quá trình triển khai Quyết định 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về 'Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030'.

Khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.

Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Việt Nam đã nỗ lực xây dựng khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, song vẫn cần có sự hoàn thiện trong thời gian tới.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ đã được ban hành và có những tác động tích cực giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Sáng 15/4, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển tổ chức hội nghị Chiến lược phát triển kinh tế tư nhân tại Quảng Ninh.

Hội nghị Chiến lược phát triển Kinh tế tư nhân 2024 tại tỉnh Quảng Ninh

Việt Nam có khoảng gần 900.000 doanh nghiệp tư nhân hoạt động, với khoảng 7 triệu doanh nhân, đóng góp gần 45% GDP cả nước, 1/3 thu ngân sách nhà nước, hơn 40% vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội.

Việt Nam - điểm sáng trong xây dựng, phát triển thương hiệu

Nhiều năm nay, Việt Nam không chỉ được thế giới đánh giá là điểm sáng trong bức tranh phục hồi, phát triển kinh tế, mà còn trong xây dựng, phát triển thương hiệu. Trong đó, các thương hiệu hàng đầu Việt Nam không chỉ có những cải tiến vượt bậc cả về giá trị thương hiệu và chỉ số sức mạnh thương hiệu, mà còn dần bắt kịp với xu thế toàn cầu.

Chuỗi sự kiện Chiến lược phát triển kinh tế tư nhân 2024 sẽ diễn ra tại Quảng Ninh từ ngày 14-15/4

Sự kiện do Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Quảng Ninh, Câu lạc bộ Xúc tiến thương mại và Đầu tư Doanh nhân trẻ Việt Nam, Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức.

Không xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp khó mạnh

Thương hiệu là giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp, nhưng chưa được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đúng mức. Nếu không chú trọng xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp khó lớn mạnh, không thể khẳng định mình trên thương trường khốc liệt.

Việt Nam tính tăng thu từ các tập đoàn đa quốc gia thêm 14.600 tỷ đồng

Bộ Tài chính cho biết đến năm 2024, nếu Việt Nam áp thuế tối thiểu toàn cầu thì ngân sách sẽ thu được phần chênh lệch tiền thuế khoảng 14.600 tỉ đồng từ các doanh nghiệp FDI.

Có thể thông qua các nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu vào tháng 10

Tại cuộc họp về xây dựng pháp luật vừa diễn ra, Chính phủ thống nhất sẽ trình Quốc hội các dự thảo nghị quyết về áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà đầu tư ngoài thuế.

Áp thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 1.1.2024, hàng loạt quốc gia sẽ áp thuế tối thiểu toàn cầu 15%.

Bình Dương thực hiện đánh giá tác động của thuế suất tối thiểu toàn cầu

Tỉnh Bình Dương đang thực hiện khảo sát đồng bộ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn để đánh giá tác động và phát triển chiến lược thu hút đầu tư trong bối cảnh chuẩn bị thực thi thuế suất tối thiểu toàn cầu.

Truyền thông chính sách phải đi trước một bước

Hoạt động truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Truyền thông chính sách, pháp luật phải đi trước 1 bước

Theo ông Lê Vệ Quốc, công tác truyền thông chính sách, pháp luật phải đi trước một bước để thống nhất nhận thức, tạo sự đồng thuận trong xã hội.

Hoạt động không phép, nha khoa 360 Dental liên tiếp bị phạt nặng

Sau phản ánh của Gia đình và Xã hội, hệ thống phòng khám chuyên khoa răng - hàm - mặt 360 Dental nhận 'án' phạt nặng từ cơ quan chức năng.

Nha khoa 360 Dental bị phạt sau vụ khách 'tố' nhổ nhầm răng, hoạt động không phép

Đại diện Phòng Y tế quận Cầu Giấy cho biết: 'Nha khoa 360 Dental cơ sở 16 Nguyễn Thị Định hoạt động chưa có giấy phép'. Như vậy, đến thời điểm hiện tại, cả 2 cơ sở của hệ thống nha khoa này đều hoạt động không phép.

Ứng phó ngay với việc áp thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 1/1/2024, hàng loạt quốc gia sẽ áp thuế tối thiểu toàn cầu 15%. Theo bà Nguyễn Thy Nga, Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và chiến lược phát triển, Việt Nam phải sớm ứng phó với việc áp thuế tối thiểu toàn cầu, có chính sách giữ chân và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đặc biệt là thu hút các tập đoàn đa quốc gia.

Chuyên gia Nguyễn Thy Nga: Việt Nam nên chủ động tham gia thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu

Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Việt Nam nên chủ động tham gia thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu để tranh thủ được lợi thế, có cơ hội xây dựng chính sách, cải thiện môi trường và thu hút đầu tư...

Chuyên gia kiến nghị Việt Nam cần xây dựng đề án về thuế tối thiểu toàn cầu ngay trong quý III/2023

Đây là quan điểm của bà Nguyễn Thy Nga, Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và chiến lược khi khuyến nghị Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất tối thiểu toàn cầu.

Cần chủ động ứng phó với thuế tối thiểu toàn cầu

Nhiều quốc gia trên thế giới đã, đang ủng hộ, và cam kết thực hiện thuế suất tối thiểu toàn cầu theo đúng lộ trình để áp dụng từ 1/1/2024. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam không thể đứng ngoài mà cần nhanh chóng nghiên cứu, triển khai sớm thuế tối thiểu nội địa để không đánh mất quyền thu thuế bổ sung, góp phần tăng thu cho ngân sách, đồng thời giữ được sự cạnh tranh trong môi trường đầu tư.

Công bố kết quả báo cáo thuế suất tối thiểu toàn cầu

Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển đã báo cáo đánh giá tác động chính sách thuế suất tối thiểu toàn cầu lên các quốc gia và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam.

Công bố kết quả báo cáo đánh giá tác động Thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 21/4, Hội thảo công bố 'Kết quả báo cáo đánh giá tác động Thuế tối thiểu toàn cầu và chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất' đã được tổ chức tại Hà Nội.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam không thể đứng ngoài 'cuộc chơi'

Ngày 21/4, Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển, Liên hiệp các Hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo công bố 'Kết quả báo cáo đánh giá tác động Thuế tối thiểu toàn cầu và chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất'.

Áp dụng thuế suất tối thiểu để tham gia 'cuộc chơi' toàn cầu

Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Báo cáo đánh giá tác động thuế suất tối thiểu toàn cầu và chủ trương, chính sách Việt Nam chủ động tham gia thuế suất toàn cầu' do Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển tổ chức ngày 21/4/2023.

Ưu đãi cho khối FDI sẽ mất tác dụng với thuế tối thiểu toàn cầu

Theo bà Nguyễn Thy Nga, thuế suất doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% sẽ chấm dứt tình trạng các quốc gia thu hút doanh nghiệp FDI bằng cách đưa ra ưu đãi về thuế.

'Thuế tối thiểu toàn cầu làm thay đổi chiến lược thu hút FDI tại nhiều quốc gia'

Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển, cho rằng mức thuế suất tối thiểu toàn cầu đang có xu hướng xáo trộn chiến lược về địa điểm đầu tư và cách thức hoạt động của các công ty đa quốc gia, đồng thời chiến lược thu hút FDI của các nước sẽ thay đổi.

Thuế suất tối thiểu toàn cầu sẽ chấm dứt 'cuộc đua xuống đáy' ưu đãi thuế

Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, mức thuế suất tối thiểu toàn cầu đang có xu hướng xáo trộn chiến lược về địa điểm đầu tư và cách thức hoạt động của các công ty đa quốc gia, đồng thời, chiến lược thu hút FDI của các nước sẽ thay đổi.

Thu thuế tối thiểu toàn cầu: Làm thế nào để đại bàng tiếp tục làm tổ?

Tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam', nhiều kiến nghị, đề xuất đối với Việt Nam để đảm bảo quyền đánh thuế cũng như giữ chân nhà đầu tư nước ngoài.

Bộ Tài chính tổ chức hội thảo quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 18/4, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam' dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Hồ Đức Phớc.

Đánh giá tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam để có chính sách hợp lý

Bộ Tài chính đang đánh giá đầy đủ, toàn diện các tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam, trong đó, tập trung đánh giá tác động đến ngân sách Nhà nước, nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam, từ đó có những giải pháp ứng phó kịp thời, phù hợp, bảo đảm quyền thu thuế của Việt Nam cũng như sức hấp dẫn của môi trường đầu tư.

Tìm giải pháp tối ưu cho áp dụng quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu

Ngày 18/4, tại Hà Nội, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam', dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc.

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Cân đối giữa quyền lợi thuế quốc gia và sức hấp dẫn của môi trường đầu tư

Sáng nay (18/4), Bộ trưởng Hồ Đức Phớc Tài chính chủ trì hội thảo khoa học về thuế tối thiểu toàn cầu với chủ đề: 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam'.

Giảm thiểu tác động tiêu cực tới đầu tư khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Khuyến nghị trên được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam' do Bộ Tài chính tổ chức ngày 18-4, tại Hà Nội.

Giải pháp nào đón 'đại bàng' khi áp thuế tối thiểu toàn cầu?

Để hạn chế tác động tiêu cực của thuế tối thiểu toàn cầu đến hoạt động thu hút đầu tư và nguồn thu thuế của Việt Nam, các chuyên gia đã cùng đưa ra nhiều khuyến nghị cũng như các giải pháp.

Thực thi thuế tối thiểu toàn cầu: Ưu tiên quyền lợi quốc gia

Lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, quan điểm của đơn vị này khi nghiên cứu về thuế tối thiểu toàn cầu đó là ưu tiên quyền lợi quốc gia.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu - Quan trọng nhất là quyền lợi quốc gia

Tổng cục Thuế đã và đang theo dõi sát diễn biến của các nước áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư ra nước ngoài và nhận đầu tư từ nước ngoài. Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh, khi áp dụng Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu sẽ có những tác động cả về mặt cơ hội và những thách thức đối với kinh tế Việt Nam.

Nghiên cứu áp dụng ưu đãi tiền khi xây dựng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu

Nếu các nước ASEAN và Việt Nam muốn vượt qua các thách thức về phát triển bền vững thì cần có những cam kết mạnh mẽ nhằm cải thiện việc huy động nguồn thu nội địa. Trong đó, việc ưu đãi bằng tiền cần được xem xét từ nhiều góc độ.

Tại sao lại có mức thuế suất tối thiểu toàn cầu

Theo chuyên gia Nguyễn Thy Nga, Viện trưởng Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển (thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), thuế suất doanh nghiệp thường được coi là một biến trong mô hình FDI đa biến.