Tinh giản biên chế công chức, viên chức bị kỷ luật: NÊN hay KHÔNG?

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất: Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế.

Tinh giản biên chế cán bộ, công chức bị kỷ luật là 'rất cần thiết, tháo gỡ được sự trì trệ'

Đây là ý kiến của ông Phạm Văn Hòa - Đại biểu Quốc hội khóa XV, đoàn Đồng Tháp, về đề xuất bổ sung các trường hợp bị tinh giản biên chế của Bộ Nội vụ.

Cấp bách cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW

Sắp tới phải thực hiện triệt để cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW là trả lương theo vị trí việc làm và theo chức vụ lãnh đạo quản lý.

Tinh giản biên chế cán bộ bị kỷ luật: Nên hay không?

Cán bộ vi phạm đến mức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo cũng có nghĩa là đã không đạt chuẩn của một cán bộ, công chức, uy tín cũng giảm sút thì việc rời vị trí, tinh giản biên chế là cần thiết.

Kiểm định đầu vào công chức từ năm 2024

Việc kiểm định đầu vào công chức sẽ được thực hiện định kỳ 2 lần/năm, thống nhất trên cả nước, tạo nguồn cho các địa phương tuyển dụng người theo nhu cầu

Kiểm soát quyền lực bằng cơ chế

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực theo hướng tất cả quyền lực đều được kiểm soát, bảo đảm mọi hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân đều thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, hiệu quả. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cần kiểm soát quyền lực bằng chính các cơ chế.

Đề xuất tăng biên chế công chức phường: Đáp ứng mong mỏi bấy lâu

Thực tế ở một đô thị lớn điển hình là Hà Nội cho thấy, công chức phường thực hiện nhiệm vụ theo chính quyền đô thị gần 2 năm qua phải đảm trách khối lượng công việc tăng lên rất nhiều, nên đề xuất của Bộ Nội vụ lần này đáp ứng mong mỏi bấy lâu của cấp cơ sở...

Sửa Luật Đất đai phải khắc phục được hiện tượng quy hoạch 'treo' hàng chục năm

Chiều 10-3 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Hội đồng Tư vấn Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của Hội đồng trong năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh và Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Kinh tế Trần Đình Thiên chủ trì Hội nghị.

Hội đồng tư vấn về Kinh tế góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Kinh tế UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.

Kiểm định chất lượng đầu vào công chức: Không có chuyện 'giấy phép con'

'Bộ Nội vụ là đơn vị duy nhất được giao thực hiện kiểm định chất lượng đầu vào công chức, nhưng đây không phải là vấn đề bắt buộc. Nếu không qua khâu kiểm định này, các bộ, ngành vẫn có thể tổ chức thi tuyển bình thường theo 2 vòng như trước đây', TS Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với phóng viên Tiền Phong.

Tăng hiệu quả kiểm soát quyền lực

Những điểm nhấn trong Quy định số 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vừa được ban hành nhận được nhiều sự quan tâm của Nhân dân.

Áp lực từ lá phiếu tín nhiệm: Tạo động lực để cán bộ phấn đấu

'Việc lấy phiếu tín nhiệm có thể sẽ tạo ra những áp lực, nhưng áp lực ở đây là tích cực, trở thành động lực để cán bộ 'tự soi, tự sửa', giúp họ tiếp tục nỗ lực phấn đấu, rèn luyện trong công tác, hoàn thiện bản thân hơn', TS Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với Tiền Phong.

Để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn'

Xây dựng cơ chế để trọng dụng nhân tài, để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn', đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, phát triển đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng đang được Ban Tổ chức Trung ương nghiên cứu.

Bước tiến mới để hình thành 'văn hóa từ chức'

Tại Hội nghị lần thứ 6 vừa qua, Ban Chấp hành (BCH) T.Ư đã cho 3 Ủy viên T.Ư Đảng thôi tham gia BCH khóa XIII. Trước đó, các nhân sự này đều đã bị Bộ Chính trị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo vì những sai phạm trong quá trình công tác.

Mở đường văn hóa từ chức: Năng lực hạn chế, uy tín thấp cũng nên rời 'ghế'

Từ việc 3 trường hợp thôi giam gia Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII, các chuyên gia cho rằng, muốn hình thành văn hóa từ chức, cần phải kiên trì trong thực hiện, từ Trung ương cho đến địa phương. Còn về lâu dài, không chỉ những người bị kỷ luật, mà ngay cả người sợ sai, năng lực hạn chế, không dám quyết, dám làm cũng tự giác 'rời ghế' cho người xứng đáng hơn thay thế.

Hơn 2 năm, gần 40 nghìn công chức, viên chức thôi việc: Cách nào giữ chân?

Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2020 đến tháng 6/2022 có hơn 39 nghìn cán bộ, công chức, viên chức thôi việc chuyển ra khu vực tư nhân.

THỰC HIỆN TỔNG THỂ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

Trong văn kiện Đại hội đảng lần thứ XIII, Đảng ta đã xác định những nội dung quan trọng trong lĩnh vực này như: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất; kịp thời phát hiện xử lý dứt điểm các vi phạm, tranh chấp, lấn chiếm đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần phối hợp thực hiện tổng thể các giải pháp để hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này.

Chọn nhân sự Chủ tịch Hà Nội

Về công tác cán bộ, đương nhiên người được chọn phải đáp ứng tiêu chuẩn chung. Tuy nhiên, nhân sự Chủ tịch Hà Nội nên 'đặc biệt' hơn một chút.

Nhân sự làm Chủ tịch Hà Nội và Bộ trưởng Y tế: Lắng nghe dân để chọn người 'tâm trong, trí sáng'

Trong cuộc tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây, khi nói đến việc lựa chọn cán bộ làm Chủ tịch Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 'phải chọn người cho đúng, cho chính xác, không phải vội vàng'. Vậy làm sao, để việc lựa chọn đó đúng và trúng, khi mà cả hai đời Chủ tịch Hà Nội liên tiếp gần đây đều bị khởi tố, PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Các cơ quan quản lý Nhà nước không cần cán bộ là thạc sĩ, tiến sĩ

Nếu làm tiến sĩ thì rõ ràng là chỉ chuyên sâu về một lĩnh vực, với công chức viên chức cần kiến thức tổng hợp, vì vậy chúng ta nên tập trung công tác bồi dưỡng.

Luân chuyển cán bộ: Không 'tráng men', làm đẹp hồ sơ

Quy định 65 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, trong đó yêu cầu thời gian luân chuyển ít nhất là 3 năm được các chuyên gia đánh giá là phù hợp để cán bộ thể hiện năng lực, bản lĩnh, nhất là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, tránh việc đi chưa 'ấm chỗ' đã quay về.

Lập ban chỉ đạo cấp tỉnh để chống tham nhũng hiệu quả

Việc thành lập ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực sẽ tạo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương

Bài học từ hàng loạt vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực với dân

Bức xúc trước nhiều vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực, song chuyên gia nhìn nhận đây là cơ hội loại bỏ họ khỏi bộ máy, vì 'có tài mà không có đức' thì không thể giúp gì cho dân.