Để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn'

Xây dựng cơ chế để trọng dụng nhân tài, để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn', đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, phát triển đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng đang được Ban Tổ chức Trung ương nghiên cứu.

Bước tiến mới để hình thành 'văn hóa từ chức'

Tại Hội nghị lần thứ 6 vừa qua, Ban Chấp hành (BCH) T.Ư đã cho 3 Ủy viên T.Ư Đảng thôi tham gia BCH khóa XIII. Trước đó, các nhân sự này đều đã bị Bộ Chính trị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo vì những sai phạm trong quá trình công tác.

Mở đường văn hóa từ chức: Năng lực hạn chế, uy tín thấp cũng nên rời 'ghế'

Từ việc 3 trường hợp thôi giam gia Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII, các chuyên gia cho rằng, muốn hình thành văn hóa từ chức, cần phải kiên trì trong thực hiện, từ Trung ương cho đến địa phương. Còn về lâu dài, không chỉ những người bị kỷ luật, mà ngay cả người sợ sai, năng lực hạn chế, không dám quyết, dám làm cũng tự giác 'rời ghế' cho người xứng đáng hơn thay thế.

Hơn 2 năm, gần 40 nghìn công chức, viên chức thôi việc: Cách nào giữ chân?

Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2020 đến tháng 6/2022 có hơn 39 nghìn cán bộ, công chức, viên chức thôi việc chuyển ra khu vực tư nhân.

THỰC HIỆN TỔNG THỂ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

Trong văn kiện Đại hội đảng lần thứ XIII, Đảng ta đã xác định những nội dung quan trọng trong lĩnh vực này như: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất; kịp thời phát hiện xử lý dứt điểm các vi phạm, tranh chấp, lấn chiếm đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần phối hợp thực hiện tổng thể các giải pháp để hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này.

Chọn nhân sự Chủ tịch Hà Nội

Về công tác cán bộ, đương nhiên người được chọn phải đáp ứng tiêu chuẩn chung. Tuy nhiên, nhân sự Chủ tịch Hà Nội nên 'đặc biệt' hơn một chút.

Nhân sự làm Chủ tịch Hà Nội và Bộ trưởng Y tế: Lắng nghe dân để chọn người 'tâm trong, trí sáng'

Trong cuộc tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây, khi nói đến việc lựa chọn cán bộ làm Chủ tịch Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 'phải chọn người cho đúng, cho chính xác, không phải vội vàng'. Vậy làm sao, để việc lựa chọn đó đúng và trúng, khi mà cả hai đời Chủ tịch Hà Nội liên tiếp gần đây đều bị khởi tố, PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Các cơ quan quản lý Nhà nước không cần cán bộ là thạc sĩ, tiến sĩ

Nếu làm tiến sĩ thì rõ ràng là chỉ chuyên sâu về một lĩnh vực, với công chức viên chức cần kiến thức tổng hợp, vì vậy chúng ta nên tập trung công tác bồi dưỡng.

Luân chuyển cán bộ: Không 'tráng men', làm đẹp hồ sơ

Quy định 65 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, trong đó yêu cầu thời gian luân chuyển ít nhất là 3 năm được các chuyên gia đánh giá là phù hợp để cán bộ thể hiện năng lực, bản lĩnh, nhất là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, tránh việc đi chưa 'ấm chỗ' đã quay về.

Lập ban chỉ đạo cấp tỉnh để chống tham nhũng hiệu quả

Việc thành lập ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực sẽ tạo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương

Bài học từ hàng loạt vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực với dân

Bức xúc trước nhiều vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực, song chuyên gia nhìn nhận đây là cơ hội loại bỏ họ khỏi bộ máy, vì 'có tài mà không có đức' thì không thể giúp gì cho dân.

Để xảy ra lãng phí lớn tại dự án BRT 01, quy trách nhiệm thế nào?

Vấn đề quy trách nhiệm, xử lý trách nhiệm liên quan Dự án BRT 01 không hiệu quả cần được tiến hành ra sao để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, và phòng ngừa cho các dự án tiếp theo?

Dần hình thành văn hóa từ chức

Ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cho rằng rất hiếm cán bộ từ chức do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về quyền lợi, danh dự, ảnh hưởng đến gia đình, người thân...

Cán bộ chủ động từ nhiệm rất ít, vì sao?

Trong thực tế, việc từ chức của cán bộ chưa được thực hiện tốt như chủ trương đã đề ra. Thời gian qua, số cán bộ chủ động từ nhiệm rất ít dù số cán bộ bị kỷ luật do mắc sai phạm nghiêm trọng ngày càng gia tăng.

Xây dựng NTM: Cần hạn chế tình trạng xây chợ, nhà văn hóa nhưng không ai vào

Chiều 5-11, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện góp ý về dự thảo Bộ Tiêu chí quốc gia và quy trình xét công nhận nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025.

Cần những lãnh đạo dám nghĩ, dám làm vì dân trong đại dịch

Trong phòng chống dịch không thể áp dụng máy móc mà cần những lãnh đạo sáng tạo, dám nghĩ, dám làm xuất phát từ lợi ích của người dân.

Người dân phấn khởi vì Hà Nội chống dịch đúng hướng, hiệu quả

Các phương án, giải pháp linh hoạt, quyết liệt từ rất sớm trên cơ sở phòng dịch từ xa của Hà Nội được các chuyên gia, người dân nhận định là đã và đang đi đúng hướng. Qua đó, giúp Hà Nội nhanh chóng kiểm soát được các ổ dịch mới phát sinh, ngăn ngừa dịch lây lan trên diện rộng, đồng thời tận dụng 'thời gian vàng' giãn cách xã hội để sàng lọc F0 trong cộng đồng, tăng tốc chiến dịch tiêm vaccine.