Gần 25 năm làm nghề 'gõ đầu trẻ' ở huyện vùng cao Nam Trà My, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ được biết đến không chỉ là người gieo chữ, mà còn là cánh chim kết nối nhà hảo tâm tài trợ kinh phí để xây dựng hàng trăm công trình phòng học, cầu treo, giếng khoan cho huyện vùng cao mà thầy gắn bó.
Các trường học vùng khó vận động nguồn lực ngoài ngân sách như ủng hộ của đội nhóm, câu lạc bộ thiện nguyện để cải thiện điều kiện dạy học...
Mùa Hè, nhiều câu lạc bộ, đội nhóm triển khai các hoạt động xóa cầu tạm, xây nhà vệ sinh, xây trường tại các điểm trường vùng khó...
Tận dụng nguồn nhiệt dư thừa của bếp củi tạo nước nóng, để người dân miền núi dùng thay bình nóng lạnh.
Ở Quảng Nam, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ không chỉ là người mang con chữ đến học sinh miền núi mà còn là cầu nối để các em có thêm những bữa cơm no, những tấm áo ấm. Từ nỗ lực vận động của thầy Vỹ và các cộng sự đã có thêm khoảng hơn 60 điểm trường được xây mới tại huyện miền núi khó khăn Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Cám cảnh trước hình ảnh học sinh, người dân chênh vênh trên cây cầu treo nằm vắt qua suối, người thầy giáo tìm mọi nguồn tài trợ để dựng nên cây cầu mới, xóa nỗi lo qua suối mỗi mùa mưa lũ.
Những rạp phim thu nhỏ ở ngay các buôn làng hẻo lánh, chưa có điện lưới quốc gia đã mở ra chân trời mới cho học sinh vùng khó.
Buổi chào cờ đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, gần 10.000 em học sinh vùng cao ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vui mừng khi được nhận quà đặc biệt.
Sáng nay (19/2), học sinh toàn huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam trở lại trường học sau kỳ nghỉ Tết. Trong tiết chào cờ đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, học sinh toàn huyện được nhận lì xì từ các thầy cô giáo. Việc làm nhỏ này nhưng có ý nghĩa không nhỏ.
Buổi chào cờ đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, hơn 9.900 học sinh ở huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) vui mừng khi được nhận món quà đặc biệt
Ngày đầu tiên đi học sau Tết Nguyên đán, gần 10.000 học sinh ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bất ngờ nhận được lì xì mừng tuổi từ thầy cô giáo.
Sáng 19-2, gần 10.000 em học sinh của huyện vùng cao Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) vui mừng khi nhận được bao lì xì mừng tuổi từ các thầy cô trong buổi chào cờ đầu tiên của năm Giáp Thìn 2024.
Gần 10.000 học sinh miền huyện miền núi Nam Trà My, Quảng Nam được nhận lì xì trong giờ chào cờ đầu năm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Trong buổi chào cờ đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, gần 10 nghìn học sinh ở vùng cao Quảng Nam vui mừng khi được nhận lì xì từ thầy cô giáo của mình.
Thầy Nguyễn Trần Vỹ, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Vừ A Dính, đã kêu gọi 50 triệu đồng tiền lì xì cho học sinh miền núi Quảng Nam.
Trong buổi chào cờ đầu tiên của năm mới Giáp Thìn 2024, gần 1 vạn học sinh ở vùng cao Quảng Nam vui mừng khi được nhận lì xì từ thầy cô giáo.
Từng bị lạc nhịp, cô đơn giữa đàn học trò của mình, bởi các em là người dân tộc thiểu số, nói một thứ tiếng khác, đến nay, sau 23 năm gắn bó với học trò vùng cao ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam), thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ (sinh năm 1979) không chỉ là người gieo chữ mà còn kết nối yêu thương, sẻ chia khó khăn với bà con vùng cao và xây trường, dựng lớp phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.
Dành cả thanh xuân để gắn với những học sinh miền núi, những 'người thầy bao đồng' có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa đối với nơi mình công tác.
Hai năm liên tiếp, nhà báo Bùi Tấn Sỹ, Đài PT-TH Quảng Nam đều có tác phẩm đạt giải Giải Báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp giáo dục'.
Hơn 20 năm gắn bó với những điểm trường xa xôi nhất ở vùng cao tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ không chỉ là người mang con chữ đến học sinh miền núi mà còn là cầu nối để các em có thêm những bữa cơm no, những tấm áo ấm. Từ nỗ lực vận động của thầy Vỹ và các cộng sự, đã có thêm khoảng 60 điểm trường được xây mới tại huyện miền núi khó khăn Nam Trà My.
Tài trợ giáo dục góp phần huy động đóng góp từ phụ huynh và nguồn lực xã hội nhằm cải thiện điều kiện dạy học, chăm lo học sinh.
Miền Trung bắt đầu vào mùa mưa. Những công trình trường học được xây dựng theo hình thức xã hội hóa, do các câu lạc bộ, đội, nhóm thiện nguyện
Không còn bị mặc định là khô khan, sách khoa học dành cho thiếu nhi giờ đây được các đơn vị xuất bản trong nước đầu tư cả về nội dung và hình thức. Điều này xuất phát từ nhu cầu ngày càng lớn của học sinh và phụ huynh trước sự thay đổi của công nghệ cũng như các vấn đề xã hội nói chung.
Các thầy cô giáo đã '3 cùng' với bà con để mở đường, làm nhà vệ sinh, góp phần xây dựng nông thôn mới...
Nhiều trường vùng cao chưa được công nhận là trường dân tộc bán trú, song vẫn có số lượng nhất định học sinh thuộc diện bán trú.
Dạy học với những thầy, cô giáo ấy không đơn thuần là nghề, mà còn là nghiệp.
Đường về nhà vào dịp Tết Nguyên đán của nhiều thầy cô công tác ở vùng sâu, vùng xa trở nên ấm áp hơn những hỗ trợ nghĩa tình...
Dự án Nuôi em Nam Trà My mở ra từ năm 2019, đến nay đã có 2.100 trẻ vùng rẻo cao Quảng Nam được ăn đủ chất hơn khi đến lớp
Các trường học ở vùng sạt lở đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh trong mùa mưa bão...
Dự báo từ nay đến ngày 7-12, tỉnh Quảng Nam tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Trong khi đó, Quốc lộ 8A bị sạt lở nghiêm trọng, gây chia cắt giao thông tuyến đường đi cửa khẩu quốc tế Cầu Tre (Hà Tĩnh).
Là sự nghiệp của toàn dân, giáo dục rất cần sự quan tâm và sẻ chia của toàn xã hội, trong đó sự đồng hành của báo chí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.