Chiều 10/7, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND TP Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Phùng Thị Hồng Hà làm Trưởng đoàn làm việc tại huyện Đông Anh về công tác quản lý hành nghề y, dược ngoài công lập trên địa bàn từ năm 2021 đến nay.
Chiều 09/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri 4 huyện phía Nam TP gồm: Phú Xuyên, Thường Tín, Ứng Hòa và Mỹ Đức, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chiều ngày 3/7, Tổ đại biểu Quốc hội TP Hà Nội thuộc đơn vị bầu cử số 4 đã có cuộc tiếp xúc cử tri trên địa bàn huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai thông qua hình thức trực tiếp tại điểm cầu UBND huyện Gia Lâm và trực tuyến tại quận Hoàng Mai.
Cử tri huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai quan tâm vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường, công tác phòng cháy, chữa cháy tại các nhà cao tầng và quản lý thị trường vàng.
Chiều 3/7, tổ đại biểu Quốc hội, Đơn vị bầu cử số 4, đã tiếp xúc với hơn 200 cử tri huyện Gia Lâm và quận Hoàng Mai để báo cáo kết quả kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, tại điểm cầu UBND huyện Gia Lâm và trực tuyến đến điểm cầu UBND quận Hoàng Mai.
Ngày 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).
Thảo luận về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Phạm Tuấn Thịnh (Đoàn Hà Nội) cho rằng, quy định cụ thể thời hạn lưu trữ hồ sơ, tài liệu chuyên ngành cần phải đề cao tính tự chịu trách nhiệm của các bộ, ngành.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao quản lý và lưu trữ tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động, tài liệu lưu trữ dự phòng, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt và cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ của ngành Quốc phòng, Công an, Bộ Ngoại giao.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng 24.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).
y là đề xuất của các đại biểu tại phiên Quốc hội thảo luận toàn thể ở hội trường về dự án Luật Đường bộ, ngày 21/5.
Điểm thắng cảnh không thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ, không trực tiếp phục vụ hoạt động giao thông đường bộ nên quy định trong dự thảo luật này là không phù hợp.
Tại phiên làm việc sáng 21/5 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ.
Ngày 3/5, các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc với cử tri các huyện, gồm: Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV
Ngày 03/5, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 2, 5, 6, 9) đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Theo đại biểu Nguyễn Tuấn Thịnh – Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, để đạt được chỉ tiêu tăng trưởng GDP 6,0-6,5% trong năm 2024 như Nghị quyết số 103/2023/QH15 của Quốc hội đề ra, cần đẩy mạnh đầu tư công; quyết liệt tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, giải quyết các điểm nghẽn để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư xã hội; đồng thời tăng cường đầu tư cho nông nghiệp – lĩnh vực có tiềm năng và còn rất nhiều dự địa để phát triển.
Một mùa xuân mới đã về - Xuân Giáp Thìn 2024 khởi đầu cho một năm mới với nhiều kỳ vọng về tương lai hùng cường, thịnh vượng của dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong thời khắc giao thoa giữa năm cũ và năm mới, đại biểu Quốc hội và cử tri tin tưởng trong niềm vui xuân mới, với khí thế mới, với quyết tâm và sự chung sức, đồng lòng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đất nước sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trong ngày 23/1, Tổ 9 Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) cùng các huyện: Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thường Tín tổ chức chương trình an sinh xã hội, tặng quà tới người nghèo.
Ngày 23-1, Tổ 9 Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các huyện: Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thường Tín tổ chức Chương trình an sinh xã hội, tặng quà Tết Giáp Thìn 2024.
Tối 19.1, Trung tâm UNESCO Mỹ thuật Hà Nội đã khai mạc triển lãm các tác phẩm chào mừng năm mới 2024 và Tết Giáp Thìn, Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
Sáng 12-1, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với UBND huyện Mê Linh và các cơ quan liên quan về giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 thuộc thành phố Hà Nội'.
Ngày 12/1, Đoàn đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội đã giám sát chuyên đề tại UBND huyện Mê Linh và các cơ quan liên quan về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai chủ trì cuộc giám sát.
Sáng 24/12, Huyện Thường Tín khởi công xây dựng tổ hợp 5 Dự án Đường giao thông - Hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất khu Quan Sở, xã Hà Hồi với tổng diện tích khoảng 6,5ha.
Sáng 19/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tiếp Chủ tịch Hội đồng Thành phố Seoul, Hàn Quốc Kim Hyeon-ki dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Hội đồng Thành phố Seoul đang có chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội.
Ngày 5-12, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 9 tiếp xúc cử tri (trực tiếp kết hợp trực tuyến) các huyện: Ứng Hòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thường Tín để báo cáo kết quả kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu của Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đề xuất giảm lợi ích từ việc rút bảo hiểm xã hội 1 lần theo phương án 2. Theo đó, người dân được rút BHXH nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất...
Nhiều vụ cháy liên tiếp xảy ra gần đây, đại biểu Hoàng Văn Bình, đoàn Lai Châu cho rằng, nguyên nhân chủ quan của các vụ cháy là do nhận thức, ý thức trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương, người đứng đầu các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức đối với công tác PCCC còn hạn chế.
Chiều 30-9, tại UBND xã Hợp Tiến (huyện Mỹ Đức), Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội (Tổ đại biểu số 9) tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Sáng 30-9, tại UBND xã Viên Nội (huyện Ứng Hòa), Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội - Tổ đại biểu số 9 tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ VI.
Chiều 27/9, tại trụ sở UBND xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri huyện Thường Tín trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Cử tri Nguyễn Mạnh Hiếu, xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên), đề gấp rút hoàn thành dự án nước sạch; xem xét mức giá thu tiền nước phù hợp...
Sáng 27/9, tại hội trường Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện Phú Xuyên, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Sáng 06/7, tại thành phố Quy Nhơn, Đoàn giám sát của Ủy ban Đối ngoại do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Mạnh Tiến làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Bình Định về việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với người Việt Nam ở nước ngoài; khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về hoạt động chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định trên địa bàn tỉnh.
Chiều 3/7, tại hội trường UBND huyện Thường Tín, các đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 9 tổ chức tiếp xúc trực tiếp kết hợp trực tuyến với cử tri các huyện Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức báo cáo kết quả kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân, nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm, Ban soạn thảo dự án Luật cần xem xét kỹ lưỡng việc quy định cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân…
Phải tôn trọng quyền lựa chọn tham gia giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản của doanh nghiệp và người dân, đề nghị không quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản như tại khoản 1 Điều 57 dự thảo Luật, mà chỉ quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch kinh doanh bất động sản thực hiện thông qua sàn giao dịch. Đây là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Tuấn Thịnh tại phiên họp tổ về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) phát biểu như vậy và cho rằng đa số những hệ lụy, nhiễu loạn trên thị trường bất động sản hiện nay đều bắt nguồn từ bất động sản hình thành trong tương lai.
Đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhiều chủ đầu tư chỉ 'đánh trống ghi tên' khiến khách hàng chịu thiệt khi đặt cọc mua nhà dự án bị 'treo'.
Đại biểu đề nghị quy định chặt chẽ về điều kiện, quyền và nghĩa vụ của sàn giao dịch bất động sản, tạo cơ sở pháp lý cho sàn giao dịch bất động sản phát triển.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, bất động sản có sẵn giao dịch trên thị trường hầu như không bị nhiễu loạn, nhưng bất động sản hình thành trong tương lai là cái sinh nhiều nhiễu loạn nhất. Các vụ lừa đảo, dự án 'ma' cũng chủ yếu liên quan đến bất động sản hình thành trong tương lai.
Kinhtedothi – 'Trên thế giới tôi thấy chưa có nước nào bán bất động sản hình thành trong tương lai. Tôi mong sửa luật, không nên quy định bất động sản hình thành trong tương lai…'
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, chiều 19-6, các đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Các đại biểu bày tỏ nhất trí sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Kinh doanh bất động sản nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật; góp phần phát triển thị trường bất động sản minh bạch, bền vững.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội nêu quan điểm, cần làm rõ chức năng quản lý Nhà nước cũng như kiểm soát chặt chẽ việc thu thập thông tin của các sàn giao dịch bất động sản để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
Đề án '1 triệu căn nhà ở xã hội' vẫn đang được triển khai nhưng còn tồn tại nhiều rào cản. Nhiều đại biểu Quốc hội đã có những đề xuất tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15 vừa qua với mong muốn người thu nhập thấp và công nhân lao động có thể 'an cư lạc nghiệp'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 10-6, các đại biểu Quốc hội Đoàn thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ về các dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Viễn thông (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nhấn mạnh việc cần thiết quản lý, sử dụng thông tin để bảo vệ quyền công dân, bí mật đời tư của công dân khi sửa đổi Luật Căn cước công dân.
Chia sẻ quan điểm về vấn đề xây dựng nhà ở cho công nhân bên lề Quốc hội ngày 8/6, nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề này và cho rằng, cần bổ sung các quy định cụ thể trong việc xác định chủ đầu tư, làm rõ hơn các hình thức tổ chức quản lý, giúp người lao động sớm tiếp cận được nhà ở xã hội.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng đối với loại nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư thì cần ghi rõ là UBND tỉnh giao chủ đầu tư thực hiện và giá bán, giá thuê do UBND tỉnh quy định.
Hiện nay, có khu chung cư đông người đến sinh sống nhưng vẫn thiếu bãi đỗ xe, trường học… nên rất không đồng bộ.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) băn khoăn nếu để nhà đầu tư được tự thỏa thuận với người dân về việc mua đất phát triển nhà ở thương mại sẽ tạo ra nhiều hệ lụy, trong khi dân mất kế sinh nhai từ đất...
Sau khi nghe tờ trình, thẩm tra, Quốc hội thảo luận tại tổ dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng nhà ở xã hội do Nhà nước hay doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư đều cần 'Nhà nước duyệt giá' và quy định giá trần.
Các ĐBQH đặt vấn đề cần phải xem xét việc quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân.