Ngày 23-1, Tổ 9 Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các huyện: Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thường Tín tổ chức Chương trình an sinh xã hội, tặng quà Tết Giáp Thìn 2024.
Tối 19.1, Trung tâm UNESCO Mỹ thuật Hà Nội đã khai mạc triển lãm các tác phẩm chào mừng năm mới 2024 và Tết Giáp Thìn, Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
Sáng 12-1, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với UBND huyện Mê Linh và các cơ quan liên quan về giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 thuộc thành phố Hà Nội'.
Ngày 12/1, Đoàn đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội đã giám sát chuyên đề tại UBND huyện Mê Linh và các cơ quan liên quan về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Tp. Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai chủ trì cuộc giám sát.
Sáng 24/12, Huyện Thường Tín khởi công xây dựng tổ hợp 5 Dự án Đường giao thông - Hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất khu Quan Sở, xã Hà Hồi với tổng diện tích khoảng 6,5ha.
Sáng 19/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tiếp Chủ tịch Hội đồng Thành phố Seoul, Hàn Quốc Kim Hyeon-ki dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Hội đồng Thành phố Seoul đang có chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội.
Ngày 5-12, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 9 tiếp xúc cử tri (trực tiếp kết hợp trực tuyến) các huyện: Ứng Hòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thường Tín để báo cáo kết quả kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều đại biểu của Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đề xuất giảm lợi ích từ việc rút bảo hiểm xã hội 1 lần theo phương án 2. Theo đó, người dân được rút BHXH nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất...
Nhiều vụ cháy liên tiếp xảy ra gần đây, đại biểu Hoàng Văn Bình, đoàn Lai Châu cho rằng, nguyên nhân chủ quan của các vụ cháy là do nhận thức, ý thức trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương, người đứng đầu các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức đối với công tác PCCC còn hạn chế.
Chiều 30-9, tại UBND xã Hợp Tiến (huyện Mỹ Đức), Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội (Tổ đại biểu số 9) tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Sáng 30-9, tại UBND xã Viên Nội (huyện Ứng Hòa), Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội - Tổ đại biểu số 9 tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ VI.
Chiều 27/9, tại trụ sở UBND xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri huyện Thường Tín trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Cử tri Nguyễn Mạnh Hiếu, xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên), đề gấp rút hoàn thành dự án nước sạch; xem xét mức giá thu tiền nước phù hợp...
Sáng 27/9, tại hội trường Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện Phú Xuyên, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Sáng 06/7, tại thành phố Quy Nhơn, Đoàn giám sát của Ủy ban Đối ngoại do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Mạnh Tiến làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Bình Định về việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với người Việt Nam ở nước ngoài; khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về hoạt động chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định trên địa bàn tỉnh.
Chiều 3/7, tại hội trường UBND huyện Thường Tín, các đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 9 tổ chức tiếp xúc trực tiếp kết hợp trực tuyến với cử tri các huyện Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức báo cáo kết quả kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân, nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm, Ban soạn thảo dự án Luật cần xem xét kỹ lưỡng việc quy định cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân…
Phải tôn trọng quyền lựa chọn tham gia giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản của doanh nghiệp và người dân, đề nghị không quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản như tại khoản 1 Điều 57 dự thảo Luật, mà chỉ quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch kinh doanh bất động sản thực hiện thông qua sàn giao dịch. Đây là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Tuấn Thịnh tại phiên họp tổ về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) phát biểu như vậy và cho rằng đa số những hệ lụy, nhiễu loạn trên thị trường bất động sản hiện nay đều bắt nguồn từ bất động sản hình thành trong tương lai.
Đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhiều chủ đầu tư chỉ 'đánh trống ghi tên' khiến khách hàng chịu thiệt khi đặt cọc mua nhà dự án bị 'treo'.
Đại biểu đề nghị quy định chặt chẽ về điều kiện, quyền và nghĩa vụ của sàn giao dịch bất động sản, tạo cơ sở pháp lý cho sàn giao dịch bất động sản phát triển.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, bất động sản có sẵn giao dịch trên thị trường hầu như không bị nhiễu loạn, nhưng bất động sản hình thành trong tương lai là cái sinh nhiều nhiễu loạn nhất. Các vụ lừa đảo, dự án 'ma' cũng chủ yếu liên quan đến bất động sản hình thành trong tương lai.
Kinhtedothi – 'Trên thế giới tôi thấy chưa có nước nào bán bất động sản hình thành trong tương lai. Tôi mong sửa luật, không nên quy định bất động sản hình thành trong tương lai…'
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, chiều 19-6, các đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Các đại biểu bày tỏ nhất trí sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Kinh doanh bất động sản nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật; góp phần phát triển thị trường bất động sản minh bạch, bền vững.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội nêu quan điểm, cần làm rõ chức năng quản lý Nhà nước cũng như kiểm soát chặt chẽ việc thu thập thông tin của các sàn giao dịch bất động sản để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
Đề án '1 triệu căn nhà ở xã hội' vẫn đang được triển khai nhưng còn tồn tại nhiều rào cản. Nhiều đại biểu Quốc hội đã có những đề xuất tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15 vừa qua với mong muốn người thu nhập thấp và công nhân lao động có thể 'an cư lạc nghiệp'.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 10-6, các đại biểu Quốc hội Đoàn thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ về các dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Viễn thông (sửa đổi). Trong đó, các đại biểu nhấn mạnh việc cần thiết quản lý, sử dụng thông tin để bảo vệ quyền công dân, bí mật đời tư của công dân khi sửa đổi Luật Căn cước công dân.
Chia sẻ quan điểm về vấn đề xây dựng nhà ở cho công nhân bên lề Quốc hội ngày 8/6, nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề này và cho rằng, cần bổ sung các quy định cụ thể trong việc xác định chủ đầu tư, làm rõ hơn các hình thức tổ chức quản lý, giúp người lao động sớm tiếp cận được nhà ở xã hội.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng đối với loại nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư thì cần ghi rõ là UBND tỉnh giao chủ đầu tư thực hiện và giá bán, giá thuê do UBND tỉnh quy định.
Hiện nay, có khu chung cư đông người đến sinh sống nhưng vẫn thiếu bãi đỗ xe, trường học… nên rất không đồng bộ.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) băn khoăn nếu để nhà đầu tư được tự thỏa thuận với người dân về việc mua đất phát triển nhà ở thương mại sẽ tạo ra nhiều hệ lụy, trong khi dân mất kế sinh nhai từ đất...
Sau khi nghe tờ trình, thẩm tra, Quốc hội thảo luận tại tổ dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng nhà ở xã hội do Nhà nước hay doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư đều cần 'Nhà nước duyệt giá' và quy định giá trần.
Các ĐBQH đặt vấn đề cần phải xem xét việc quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư các dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), đa số các đại biểu Quốc hội tại Tổ 1 nhất trí việc xây dựng nhà chung cư cần đảm bảo đồng bộ về hạ tầng, cơ sở vật chất để phục vụ cuộc sống, các nhu cầu thiết yếu của người dân...
'Đứng về lý thuyết quản trị quốc gia, khi bên ngoài khó khăn, bên trong nội lực phải khơi thông, nhưng chúng ta chưa khơi thông được khiến kinh tế vẫn còn gặp khó'-đại biểu Tạ Đình Thi (Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội) bày tỏ.
Thảo luận tại Tổ 1 sáng 25/5 về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội cho rằng, để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cần ưu tiên giảm thuế giá trị gia tăng, lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh…
Đề cập về các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ĐBQH cho rằng, Chính phủ cần đẩy nhanh giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công; đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm quốc gia. Ngoài ra, các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ để giải quyết khó khăn cho địa phương trong việc giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công…
Chiều 22/4, tại hội trường UBND thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sáng 22/4, tại hội trường UBND xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Giá (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung thêm quy định bắt buộc phải báo cáo kết quả thẩm định giá nhằm bảo đảm hậu kiểm đầy đủ và chặt chẽ trong tiến hành công tác này, góp phần phòng ngừa trường hợp thông đồng, thao túng giá gây hậu quả nghiêm trọng.
Liên quan đến các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung thêm quy định cấm các hành vi gian lận thương mại, nâng khống giá trị hàng hóa, xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng.
Sáng 6-4, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần cơ chế kiểm soát, bảo đảm minh bạch trong thẩm định giá để khắc phục các bất cập như thời gian qua
Cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Giá (sửa đổi) tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách sáng nay, 6/4, một số ý kiến đại biểu đề nghị bổ sung thêm quy định bắt buộc phải báo cáo kết quả thẩm định giá nhằm đảm bảo hậu kiểm đầy đủ chặt chẽ trong thẩm định giá, phòng ngừa trường hợp thông đồng thao túng giá gây hậu quả nghiêm trọng.
Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, giá là vấn đề phức tạp, dễ phát sinh tiêu cực, do vậy cần có cơ chế kiểm soát, đảm bảo chặt chẽ trong công tác thẩm định giá.
Liên quan đến nội dung về cho vay nội bộ, đại biểu Nguyễn Tuấn Thịnh cho biết, Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) quy định cho vay nội bộ là việc hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX cho thành viên chính thức vay nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, nên cần quy định cụ thể hơn, bởi HTX cho thành viên vay cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro.
Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) không đặt vấn đề chuyển nhượng phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức chưa phải là thành viên, tránh hiện tượng mua, bán phần vốn góp tương tự như công ty cổ phần.
Sáng 31/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ (ĐTCB.2021-01) tổ chức hội thảo 'Pháp luật về hoạt động của chính quyền đô thị ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp'. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.
Chiều 14/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Một số trường ở Hà Nội chưa đạt được tỷ lệ giáo viên/lớp đảm bảo thuận lợi tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Một số trường thiếu giáo viên các môn chuyên biệt.