'Thúc' doanh nghiệp sớm tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai thí điểm tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính thông qua giao dịch tín chỉ carbon và tham gia vào nền kinh tế xanh.

Thách thức khi tham gia thị trường carbon

Việc phát triển và vận hành thị trường carbon là để huy động nguồn vốn xã hội tham gia vào hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Theo ông Hoàng Văn Tâm - Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Chính phủ Việt Nam cũng đang gấp rút chuẩn bị để sớm đưa thị trường carbon vào vận hành trong thời gian tới.

Nền kinh tế Net Zero vào 'đường đua' tăng tốc

Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.

Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon đã được đề cập đến từ năm 2018 nhưng đến nay mới đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp do những yêu cầu từ các quốc gia phát triển.

Triển khai thị trường carbon: 4 thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt

Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.

Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.

Chuyên gia: Giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu

Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...

Thị trường carbon: Thách thức nhiều, cơ hội lắm!

Tham gia thị trường carbon, các doanh nghiệp đối mặt nhiều thách thức đồng thời cũng có được nhiều lợi ích, do đó rất cần sự vào cuộc của các bên.

Mua bán tín chỉ carbon: những kỳ vọng mới

Nhiều doanh nghiệp đang đặt kỳ vọng thị trường tín chỉ carbon khi vận hành sẽ đem lại cơ hội gia tăng thu nhập cho mình hoặc cho các đối tác. Còn giới chuyên gia nhấn mạnh các tiêu chuẩn nhất quán, minh bạch, công bằng và đạt chuẩn dữ liệu… sẽ là động lực giúp nền kinh tế đạt mục tiêu Net-zero.

Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành Công Thương

Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành Công Thương' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 4/9/2024.

Thực hành ESG – Xu thế tất yếu cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững

Khủng hoảng hậu đại dịch cho thấy, phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu cho mọi doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Việt nói riêng. Trong đó, chỉ số ESG (Environmental - Môi trường, Social - Xã hội và Governance - Quản trị doanh nghiệp) trở thành công cụ quan trọng đánh giá mức độ trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp, tạo tiền đề để doanh nghiệp phát triển bền vững.

Thị trường tín chỉ carbon: Cần phải tiếp tục bước đi để đạt tăng trưởng bền vững

Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa toàn cầu và Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy của cuộc khủng hoảng này. Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km và phần lớn dân số tập trung ở các vùng đồng bằng ven biển, Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Trung bình mỗi năm Việt Nam có 392 người chết và thiệt hại hơn 1% GDP do các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu. Các tính toán ban đầu cho thấy Việt Nam mất 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP do tác động của biến đổi khí hậu.

Khai thác tiềm năng của tín chỉ carbon

Ô nhiễm nhựa đang là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nhựa cũng là một ngành công nghiệp sản xuất và phụ trợ quan trọng, có tiềm năng to lớn. Áp dụng kinh tế tuần hoàn vào lĩnh vực nhựa sẽ mang lại nhiều lợi ích, bao gồm giảm ô nhiễm, giảm phát thải khí nhà kính và tạo sinh kế xanh.

TP.HCM có thể thu 70 triệu USD/năm từ tín chỉ carbon

Theo ông Nguyễn Võ Trường An - Phó tổng giám đốc Công ty CP Sàn giao dịch Tín chỉ carbon ASEAN, TP.HCM có dư địa lớn về tín chỉ carbon rừng. Diện tích Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ đến 75.000ha, có thể tạo lượng tín chỉ carbon khoảng 70 triệu USD/năm. Do đó, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm thế và nguồn lực để hội nhập cuộc chơi toàn cầu này.