Chiêu hiền, đãi sĩ

TS Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Báo Đại Đoàn Kết về thu hút và sử dụng người tài trong bối cảnh hiện nay.

Những 'góc chết' nhìn từ lòng sông

Các chuyên gia cho rằng, nếu thành phố Hà Nội muốn phát triển du lịch hai bên bờ sông Hồng, ngoài công khai quy hoạch, còn phải thực hiện nghiêm ngặt theo quy hoạch đó, không để các cá nhân, doanh nghiệp tranh thủ xâm lấn, xây dựng manh mún rồi hợp thức hóa…

Hội thảo Khoa học 'Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển'

Sáng nay (31/3), tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thảo Khoa học 'Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển' (1653-2023) với sự tham dự của 200 đại biểu là các chuyên gia, nhà khoa học. Các tham luận tại Hội thảo đều nhận định, Khánh Hòa là địa phương được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều lợi thế phát triển.

Luật Đất đai (sửa đổi): Kỳ vọng sát thực tiễn, tháo gỡ những bất cập

Sau khoảng 1,5 tháng tổ chức lấy ý kiến của các tầng lớp nhân dân, các chuyên gia, nhà khoa học góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), việc tổ chức lấy ý kiến đã được UBTƯ MTTQ Việt Nam và Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp triển khai đúng mục đích, yêu cầu bằng nhiều hình thức, bảo đảm tính chuyên sâu, hiệu quả và chất lượng.

Quy hoạch đất đai nên được quy định theo hướng mở

Ngày 14-3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đồng chí Trương Thị Ngọc Ánh, Phó chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; đồng chí Nguyễn Túc, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa-Xã hội chủ trì Hội nghị.

'Một số cán bộ có đến 2-3 nhà công vụ'

Ngày 14-3 tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Thu hồi đất phải đảm bảo sinh kế cho người dân, tránh 'nghèo lại hoàn nghèo'

Nguyên Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Thọ cho rằng, khi bà con bị thu hồi đất cần phải tư vấn kế sinh nhai cho họ để tránh tình trạng 'nghèo vẫn hoàn nghèo'.

Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Cần phải làm rõ 'khái niệm' nhà công vụ

Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Túc, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa – Xã hội chủ trì Hội nghị.

Cần làm rõ khái niệm Nhà công vụ

Ngày 14/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Túc, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa – Xã hội chủ trì Hội nghị.

Văn hóa là để xây dựng hệ giá trị con người

Cho đến ngày hôm nay, nhìn lại lịch sử chúng ta vẫn không khỏi kinh ngạc khi vào thời điểm nước nhà còn chưa giành được độc lập, cách mạng chưa thành công, các nhà lãnh đạo của Đảng lúc ấy đã nhìn xa trông rộng để soạn thảo và cho ra đời một bản cương lĩnh của Đảng về văn hóa. Những vấn đề đặt ra trong Đề cương về văn hóa 1943 sau 80 năm vẫn vẹn nguyên giá trị.

Dân không đồng thuận thì chính sách khó đi vào cuộc sống

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được xã hội đặc biệt quan tâm, kỳ vọng khi được thông qua sẽ giúp giải quyết, tháo gỡ triệt để những khó khăn vướng mắc phát sinh từ thực tiễn, tạo động lực cho phát triển đất nước.

TS Nguyễn Viết Chức: Phát triển con người để phát triển văn hóa

Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943 là văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, qua 80 năm đến nay giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương vẫn còn vẹn nguyên, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội, UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Công nghiệp văn hóa: Sức hấp dẫn từ tài nguyên di sản

Phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các bảo tàng, di tích. Với nguồn vốn văn hóa dồi dào, các điểm đến di sản Hà Nội đã và đang không ngừng xây dựng những sản phẩm văn hóa ấn tượng, giàu bản sắc từ chất liệu riêng có. Điều này không chỉ giúp tôn vinh, quảng bá điểm đến, mà còn góp phần khơi nguồn sáng tạo từ tài nguyên di sản, đúng với mục tiêu mà Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045' đã đề ra.

Bài cuối: Bắt đầu từ ý thức của mỗi người

Hà Nội là nơi hội tụ, kết tinh, lan tỏa các giá trị văn hóa của cả nước. Hà Nội đã và đang hướng tới một đô thị phát triển, văn minh. Đô thị văn minh thì không thể không xây dựng văn hóa giao thông. Thực tế cũng chỉ ra, để xây dựng văn hóa giao thông thành nền nếp thì cần được đẩy mạnh, không chỉ trong giáo dục nhà trường mà còn phải được đưa vào nội quy của các cơ quan, đơn vị.

Tinh thần di sản trong đời sống đương đại

Thăng Long - Hà Nội là nơi giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa quá khứ và tương lai, giữa bề dày văn hiến và dòng chảy sáng tạo vô tận. Tiếp nối truyền thống văn hiến từ nguồn lực văn hóa được hun đúc hơn ngàn năm lịch sử, Hà Nội đang từng bước hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, đưa thành phố phát triển bền vững với vai trò trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, là trái tim của cả nước.

Khai bút đầu năm như thế nào cho chuẩn và đúng nghĩa?

Khai bút đầu năm là một phong tục tốt đẹp và lâu đời của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Tục khai bút không những biểu trưng cho sự hiếu học mà còn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, sự thành kính của học trò đối với người thầy.

Văn hóa ứng xử - Hạn chế những 'con sâu làm rầu nồi canh'

Gần đây, dư luận lại xôn xao trước vụ việc về văn hóa ứng xử của một lãnh đạo DN đồng thời là đại biểu HĐND tỉnh đối với một nữ nhân viên sân golf, hay vụ việc một chủ cửa hàng quần áo đối với một cô gái mua hàng ở chợ sinh viên.

Để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn'

Xây dựng cơ chế để trọng dụng nhân tài, để cán bộ trẻ có năng lực nổi trội 'đi nhanh hơn', đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, phát triển đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng đang được Ban Tổ chức Trung ương nghiên cứu.

Nghị quyết 15-NQ/TW, điểm tựa để Thủ đô cất cánh: Bài 3 - Những mũi tiến công chủ lực

Trong hàng ngàn năm kiến tạo và phát triển, Thủ đô luôn là biểu tượng của bản lĩnh, trí tuệ, khát vọng và ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam.

Cán bộ bị kỷ luật thôi tham gia BCH Trung ương: Tiền lệ xây dựng văn hóa từ chức

Ông Lê Như Tiến nhận định việc để cán bộ bị kỷ luật thôi tham gia Ban chấp hành Trung ương sẽ là tiền đề để những cán bộ yếu năng lực, kém đạo đức tự nguyện từ chức.

Mở đường văn hóa từ chức: Năng lực hạn chế, uy tín thấp cũng nên rời 'ghế'

Từ việc 3 trường hợp thôi giam gia Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XIII, các chuyên gia cho rằng, muốn hình thành văn hóa từ chức, cần phải kiên trì trong thực hiện, từ Trung ương cho đến địa phương. Còn về lâu dài, không chỉ những người bị kỷ luật, mà ngay cả người sợ sai, năng lực hạn chế, không dám quyết, dám làm cũng tự giác 'rời ghế' cho người xứng đáng hơn thay thế.

Người dân mừng vì giám sát của Quốc hội sát dân, sát với thực tiễn cuộc sống, cương quyết và thực chất

Nhìn lại hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2022, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn có nhiều đổi mới, mang tính đột phá. Kết quả các phiên chất vấn cho thấy tinh thần sát thực tế, thiết thực, tâm huyết, thẳng thắn, trách nhiệm cao của người chất vấn và người trả lời chất vấn, được nhiều đại biểu Quốc hội, cử tri, nhân dân cả nước ghi nhận và đánh giá cao.

Nâng tầm và gìn giữ di sản Hoàng thành Thăng Long

Kể từ khi Hoàng thành Thăng Long được phát lộ, đã có nhiều nỗ lực của Thành phố nói chung và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội nói riêng trong công tác trùng tu, gìn giữ và phát huy giá trị khu di sản này.

Xây dựng chiến lược bảo tồn di sản Hoàng thành Thăng Long

20 năm trước, các cuộc khai quật khảo cổ học ở khu vực trung tâm Hoàng thành đã phát lộ một hệ thống di tích, di vật lịch sử đồ sộ minh chứng tiêu biểu cho lịch sử văn hóa Thăng Long phát triển liên tục hơn 1.000 năm từ các thời kỳ tiền Thăng Long đến Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng - Tây Sơn, Nguyễn cho đến thời kỳ cận hiện đại. Chúng đạt 3 tiêu chí toàn cầu, đem lại cho Việt Nam và nhân loại một di sản thế giới mà giá trị to lớn của nó đã được các chuyên gia quốc tế khẳng định: 'Để hiểu biết lịch sử nhân loại thì di tích là không thể thiếu'.

Cứ công khai bản kê tài sản của cán bộ ở nơi sinh sống sẽ rõ ngay ai gian dối

Theo các chuyên gia, hoạt động kê khai và xác minh tài sản của cán bộ nên được công khai tại địa phương họ sinh sống.

Đưa cao đẳng về Bộ GD quản lý là một giải pháp khắc phục lùm xùm về đào tạo

Việc quản lý các trường cao đẳng, các cơ sở đào tạo nghề đang có sự lộn xộn, chưa có sự thống nhất, thậm chí chồng chéo.

Cao điểm tuyên truyền về kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh

Tuần tới là cao điểm tuyên truyền về kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (2-9-1945 / 2-9-2022), tòa soạn mong nhận được nhiều tin, bài, ảnh của các đồng chí...

CHẤT VẤN ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP TỐI ƯU GIẢI QUYẾT TỒN TẠI, BẤT CẬP CỦA NGÀNH VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Chất vấn không chỉ để đánh giá hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng, trưởng ngành, mà còn là cơ hội để đại biểu trình bày, gợi ý cho cơ quan thực thi pháp luật những giải pháp giải quyết bất cập trong thời gian tới. Đây là ý kiến của nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Viết Chức về phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.