Với chủ đề 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh', Hội thi tuyên truyền viên trẻ năm 2024 do Quân khu 2 tổ chức để lại nhiều dấu ấn tích cực.
Đạn pháo công phá suốt ngày đêm khiến cây rừng cháy rụi, núi đá bị băm vằm, lửa nung trắng xóa thành 'lò vôi thế kỷ'. Thế nhưng, vững chắc hơn sắt đá, những chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam trên chiến trường Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang) năm xưa đã 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử' kiên cường bám trụ, bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc, viết nên thiên anh hùng ca ngời sáng về chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh. Để hôm nay, sau bốn thập niên, vùng cương thổ Vị Xuyên mướt mát màu xanh hòa bình.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024); 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 9-6, Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm Trưởng đoàn đã tới dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ; thăm tặng quà tại tỉnh Hà Giang.
Lời bài hát 'Người đi xây hồ Kẻ Gỗ' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã khắc họa chân thực nhất không khí lao động và tinh thần quyết tâm của lớp lớp thanh niên đi xây hồ Kẻ Gỗ ngày đó.
Một ai đó đã nói rằng, khi chiến tranh càng lùi xa thì những người lính còn sống càng ít kể về chiến trận, chiến công hay những tấm huy chương. Thay vào đó, họ nhắc nhiều đến đồng đội, nhất là những người đã nằm lại chiến trường. Với họ, đồng đội bao giờ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất và đáng sống nhất.
Đã nhiều lần đến biên giới phía Bắc để góp phần chia sẻ khó khăn với người dân và cựu chiến binh nơi đây, nhưng có lẽ chuyến đi từ ngày 17 đến 19.2.2024 để lại cho các thành viên nhóm thiện nguyện Sharing nhiều ấn tượng nhất.
Tháng Hai năm nay, khi hoa đào đua nhau khoe sắc trong những ngày sau Tết Nguyên đán 2024 cũng là thời điểm 45 năm về trước diễn ra cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Những chậu quất 'khủng' sum suê trái, dáng đẹp, có giá hàng chục triệu đồng đang khiến nhiều người tham dự ngày hội quất cảnh choáng ngợp.
Những ngày cuối năm 2023, cùng đoàn công tác của tỉnh đến viếng nghĩa trang, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ (AHLS) đã hy sinh tại mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), chúng tôi cảm nhận rõ hơn tinh thần quả cảm 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử' của những người con đất Việt. Mỗi địa chỉ đều gợi nhớ đến những câu chuyện anh hùng, mang đến cảm xúc thật đặc biệt.
Bằng sự góp sức của nhiều cá nhân, tập thể, đền thờ giữa lòng hồ Kẻ Gỗ để tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ hi sinh trên tuyến đường 22 đã được xây dựng.
Thung lũng dưới chân điểm cao 468 trên đỉnh Nậm Ngặt thuộc xã Thanh Thủy là một trong những trọng điểm của chiến trường Vị Xuyên khốc liệt trong chiến tranh biên giới phía Bắc. Những người lính tham chiến tại đây gọi nó là 'Thung lũng gọi hồn', nơi tụ linh hồn của gần 2.000 liệt sĩ chưa tìm được hài cốt đang nằm lại chiến trường này.
Trở lại Vị Xuyên, trong tiếng gió u u thốc lên từ cái thung lũng hun hút, giờ đây màu xanh cây cỏ đã phủ kín vết thương bom đạn một thời. Nơi đây, gần 2.000 liệt sĩ tuổi đôi mươi vẫn nằm lại, giữ mảnh đất biên cương của Tổ quốc.
Những ngày tháng 7, cả dân tộc cùng hướng về tri ân những người con trung hiếu đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Như nén tâm nhang tưởng nhớ những người có công với đất nước, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Vết chân tròn trên cát' với sự tham dự của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh đang hoàn tất thủ tục xử lý việc rừng của Ban quản lý (BQL) khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ bị chặt phá trái phép vào đầu tháng 4/2023 mà Báo Đại Đoàn Kết phản ánh. Tuy nhiên, khu vực này từng bị người dân xâm lấn nhưng chủ rừng 'ngó lơ'.
Đến nay, Dự án Nhóm nhà ở Tây Nam Mễ Trì tại phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất; hoàn thiện đầy đủ các thủ tục về đất đai, xây dựng theo đúng quy định của pháp luật.
Với diện tích hơn 44.000 héc-ta bao gồm cả mặt nước lòng hồ, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nằm trên địa bàn 3 huyện: Cẩm Xuyên, Kỳ Anh và Hương Khê (Hà Tĩnh). Đây là nơi sinh sống của 80 loài thú, 298 loài chim, 63 loài bò sát và 33 loài lưỡng cư. Chính vì thế, nhiều người dân sống xung quanh khu vực này lấy việc đặt bẫy bắt thủ làm kế mưu sinh từ nhiều năm qua.
Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ vừa công bố hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Khu tưởng niệm và Đền thờ anh hùng liệt sỹ tại hồ Kẻ Gỗ.
Mùa mưa là thời điểm các loài thú rừng quý hiếm thường xuất hiện. Do vậy, tại nhiều khu rừng ở Hà Tĩnh người dân đang lén lút vào rừng săn bắt, bẫy thú, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn động vật hoang dã.
Hàng chục cây thông lớn, có tuổi hơn 30 năm trong khu vực rừng phòng hộ khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vừa bị người dân đốn hạ.
Sáng 27-8, ông Nguyễn Viết Ninh, Giám đốc Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Nguyễn Văn Đức (Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng) để xác minh làm rõ vụ việc liên quan nhiều cây gỗ tự nhiên bị khai thác trái phép.
Ông Nguyễn Văn Đức, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, thuộc Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) vừa bị tạm đình chỉ công tác trong thời gian 30 ngày để làm rõ việc ông này đã thuê người khai thác trái phép nhiều cây gỗ tự nhiên trong khu rừng mình được giao quản lý, bảo vệ.
Ngày 26/8, ông Nguyễn Viết Ninh, Giám đốc Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết vừa ra quyết định số 221/QĐ-BTKG về việc tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Nguyễn Văn Đức, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, để phục vụ công tác xác minh vụ việc khai thác rừng tại Khoảnh 4, Tiểu khu 325A, xã Cẩm Thịnh, huyện cẩm Xuyên.
Gần 2ha rừng nguyên sinh bị chặt trắng. Những gốc gỗ tự nhiên có đường kính từ 15 – 40 cm bị đốn hạ trơ gốc, phần thân đã được vận chuyển ra khỏi rừng.
Cầu truyền hình đặc biệt 'Khúc tráng ca hòa bình' - chương trình kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì chỉ đạo Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức, diễn ra tối 27-7 tại Hà Nội và 5 điểm cầu: TP. Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Bình Định, Hà Giang, An Giang. 'Khúc tráng ca hòa bình' mang đến những hình ảnh ấn tượng, nhiều cảm xúc và câu chuyện xúc động về những thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng và thân nhân của những người lính.
Chương trình đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) được tổ chức tại 6 điểm cầu, mang tới những tiết mục nghệ thuật hào hùng và bi tráng cùng những câu chuyện sâu lắng.
Chương trình 'Khúc tráng ca hòa bình' mang đến những hình ảnh ấn tượng, nhiều cảm xúc và câu chuyện xúc động về những thương binh, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam Anh hùng...
Tối 27-7, diễn ra cầu truyền hình trực tiếp 'Khúc tráng ca hòa bình' kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022). Chương trình được tổ chức tại 6 điểm cầu, gồm: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Quảng Nam, Bình Định, Hà Giang, An Giang
'Khúc tráng ca hòa bình', chương trình kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2022) do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì chỉ đạo Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức, diễn ra tối 27/7 tại Hà Nội và 5 điểm cầu: Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Bình Định, Hà Giang, An Giang.
Gần bốn thập niên trước, trên chiến trường khốc liệt Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang), một người con của quê hương Đất Tổ Hùng Vương đã dựng nên tượng đài bất tử, huyền thoại ngời sáng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng bằng tinh thần chiến đấu quả cảm, quật cường, ý chí thép quyết tử gìn giữ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc. Đó là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Viết Ninh- Trung đội trưởng bộ binh, Đại đội 5, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 876, Sư đoàn 356. Về an nghỉ nơi đất mẹ Phục Cổ, Minh Hòa (huyện Yên Lập), di sản của người Anh hùng để lại cho hậu thế không chỉ là những chiến công vang dội, danh hiệu, phần thưởng cao quý mà còn là niềm tự hào, cảm nhận sâu sắc hơn về giá trị của độc lập, tự do cũng như trách nhiệm của mỗi người với Tổ quốc và các thế hệ tiền nhân đã quên thân, quyết tử cho dân tộc Việt mãi trường tồn…