Mang quà Tết sớm đến với đồng bào Cơ Tu ở Đà Nẵng

Chiều nay (18/01), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng tổ chức thăm, trao hơn 420 suất quà Tết tặng đồng bào Cơ Tu ở 2 xã miền núi Hòa Bắc và Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số đối mặt nhiều thách thức

Chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh những năm qua dù không ngừng được đẩy mạnh, nhưng vẫn đang đối mặt rất nhiều thách thức. Mối lo khi nhiều làng nghề truyền thống, những nét đẹp trong đời sống văn hóa cũng như sự tiếp nối trong thế hệ kế cận đang bị đứt đoạn và đặt ra bài toán cần có chính sách mạnh mẽ hơn nữa để bảo tồn.

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Cội nguồn điệu múa Cơ Tu

Đến với người Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam hay khi đến thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) du khách sẽ có dịp thưởng thức điệu múa nam - nữ cổ truyền Cơ Tu rất nổi tiếng thường được gọi là múa 'Tung tung - da dá' hay 'Vũ điệu dâng trời' quanh cột lễ trước cửa nhà Gươl - nhà làng của họ.

Hai bài thơ mới của Đức Sơn

Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc hai bài thơ mới sáng tác của tác giả Đức Sơn - Hội viên Hội Nhà Văn Thừa Thiên Huế.

Bản đồ Tổ quốc đến với nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Chiều 24/12, anh Nguyễn Minh Triết - Bí thư T.Ư Đoàn; ông Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cùng các đại biểu đã đến nhà Gươl thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) trao tặng bản đồ cho bà con dân tộc Cơ Tu.

Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa Cơ Tu

Để công tác bảo tồn, phục dựng văn hóa đồng bào Cơ Tu tiếp tục phát huy hiệu quả, chính quyền địa phương luôn đồng hành, kết nối, tạo điều kiện cho các mô hình du lịch sinh thái hoạt động.

Nâng cao đời sống văn hóa trên vùng biên giới Quảng Nam

Những năm qua, nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa ở khu vực biên giới tỉnh Quảng Nam được tổ chức đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho cán bộ, nhân dân.

Aur - ngôi làng không công nghệ tách biệt thế giới

Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.

Phát triển du lịch gắn với văn hóa dân gian miền núi

Thừa Thiên Huế là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) đã, đang được gìn giữ, bảo tồn. Để tiếp nối và 'khơi thông' dòng chảy văn hóa đó, đồng bào các DTTS ở vùng cao đang phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc gắn với phát triển du lịch một cách ấn tượng.

Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam vui hội kết đoàn

Những ngày này, đồng bào các dân tộc ở tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

Vui hội kết đoàn tại vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam

Những ngày này, đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

Vui hội kết đoàn tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam

Những ngày này, các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em cùng nhau tổ chức nhiều hoạt động trong niềm phấn khởi khi đời sống người dân ngày càng khởi sắc.

Aur - ngôi làng không công nghệ tách biệt thế giới

Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.

Thay đổi diện mạo trường lớp vùng khó nhờ tài trợ giáo dục

Tài trợ giáo dục góp phần huy động đóng góp từ phụ huynh và nguồn lực xã hội nhằm cải thiện điều kiện dạy học, chăm lo học sinh.

Bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu tại Quảng Nam

Cơ Tu là một dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở phía Bắc dãy Trường Sơn, tập trung nhiều nhất là ba huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam và một số ít ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nước bạn Lào, mà trong quá trình hình thành và phát triển vẫn còn lưu giữ được khá đầy đủ bản sắc văn hóa của mình. Chính việc gìn giữ những nét văn hóa đặc sắc, được di truyền và thích ứng với cuộc sống mới, cùng tính cộng đồng chặt chẽ, đồng bào Cơ Tu đã dựng lên những bản làng văn hóa, an ninh, an toàn, không có tệ nạn xã hội.

Giữ gìn bản sắc văn hóa Cơ Tu trước làn sóng đô thị hóa

Trong 28 thành phần dân tộc thiểu số tại Thành phố Đà Nẵng, đồng bào người Cơ Tu sinh sống trên địa bàn huyện Hòa Vang hiện là tộc người còn giữ được bản sắc văn hóa riêng. Thế nhưng, một số giá trị văn hóa Cơ Tu đang dần 'tuột' khỏi tay của tộc người nơi đây, thách thức mạnh mẽ tới sự bảo tồn và phát huy văn hóa Cơ Tu của chính quyền, người dân Thành phố Đà Nẵng.

Điểm tựa y tế của người dân vùng cao

Khắp các buôn làng ở vùng cao thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đi đâu cũng nghe chị em phụ nữ nói về việc sinh con ở Trạm Y tế quân dân y kết hợp xã A Xan. Cùng với đó là hàng ngàn người dân ở nước bạn Lào từng được các y, bác sĩ nơi đây cấp cứu, điều trị, cấp phát thuốc.

Sống xanh ở Tây Giang

Tây Giang là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Hiện địa phương đang tích cực phát triển du lịch xanh, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Đặc biệt, người dân tộc Cơ Tu không chỉ giữ rừng, bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn vận động cháu con sống theo pháp luật, không vướng vào các tệ nạn.

Giữ tiếng cồng chiêng của đồng bào Cơ Tu

Qua các lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống, nhiều người dân đồng bào Cơ Tu huyện Nam Đông đã nhận thức được giá trị và biết sử dụng thuần thục cồng chiêng phục vụ trong các dịp lễ, hội của quê hương, đất nước; trình diễn ở hội diễn văn hóa, văn nghệ các cấp và các hoạt động văn hóa ở khu dân cư…

Thừa Thiên Huế: Nhiều kết quả trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.

Gươl – Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

Nhà Gươl là loại hình kiến trúc độc đáo, là sản phẩm văn hóa đã được đồng bào dân tộc Cơtu vùng núi tỉnh Quảng Nam sáng tạo từ lâu đời. Gươl gắn với cồng chiêng, những điệu múa tung tung-da dá, những đêm hát lý của người Cơ tu. Với cộng đồng Cơ Tu, Gươl là một điều thiêng liêng cao quí và rất đỗi thân thương không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và tinh thần của họ trên vùng Trường Sơn bao la hùng vĩ.

Giữ mãi 'bảo tàng sống' của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một 'bảo tàng sống' mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Đà Nẵng ủng hộ 7,3 tỷ đồng giúp tỉnh Điện Biên xây nhà Đại đoàn kết

Sáng nay (29/8), tại Hội nghị Tổng kết 20 năm Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc' giai đoạn 2003-2023, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng công bố trao 7,3 tỷ đồng tặng tỉnh Điện Biên.

Nơi lưu giữ hồn văn hóa Cơ Tu

Là vùng đất biên viễn của tỉnh Quảng Nam, nằm ở phía Nam dãy Trường Sơn, huyện Tây Giang có núi cao hiểm trở, dân cư thưa thớt, chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu cư trú. Vì sống phụ thuộc vào tự nhiên nên tính đoàn kết cộng đồng của người Cơ Tu ở đây được thể hiện rất rõ, đặc biệt là những nét đặc sắc trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống như phục hồi kiến trúc nhà Gươl, bảo tồn nghề dệt, biên chép về phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, dân ca, dân vũ...

Người dân là chủ thể

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa người Cơ Tu đã, đang và sẽ là nhiệm vụ, mục tiêu được các cấp chính quyền huyện Nam Đông đặc biệt quan tâm.

Gươl - ngôi nhà sinh hoạt cộng đồng, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam là địa phương có số lượng đồng bào dân tộc Cơ Tu tập trung sinh sống nhiều nhất, cũng là nơi hiện diện của nhiều Gươl nhất. Đây là nơi thể hiện nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu

Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút được hơn 12 triệu lượt khách, trong đó, có 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm cho xã hội và tăng lên 50 nghìn việc làm vào năm 2030.

Độc đáo nhà Gươl của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng, nhà Gươl được người Cơ Tu coi là chốn linh thiêng, nơi cư ngụ của thần linh, ông bà, tổ tiên. Vì thế, các buôn làng của người Cơ Tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.

Lồng ghép, huy động nguồn lực triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Sau 3 năm triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), hạ tầng nông thôn ở A Lưới đã được tăng cường đầu tư, diện mạo khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện. Thời gian tới, A Lưới tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các khó khăn, vướng mắc trong triển khai các CTMTQG tại các cấp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân toàn bộ kế hoạch vốn đã được giao.

Kỳ tích Tây Giang

Cách đây 20 năm, thực hiện Nghị định số 72/2003 ngày 20-6-2003 của Chính phủ về chia tách huyện Hiên (Quảng Nam) thành 2 huyện Đông Giang và Tây Giang, ngày 5-8-2003, H.Tây Giang chính thức được tái lập… Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang H.Tây Giang ngược dòng sông A Vương về với đất mẹ Tây Giang ân tình, bắt đầu sứ mệnh lịch sử xây dựng và phát triển quê hương vững bước đi lên từ muôn vàn gian khó…

Thích xây dựng, không thích hoạt động

Ở đâu không biết chứ ở Lào Cai thì điều này đã rõ. 500 nhà văn hóa xuống cấp không đáp ứng nhu cầu sử dụng. Vấn đề được nêu tại kỳ họp HĐND tỉnh. Người đứng đầu ngành văn hóa của tỉnh này cho biết nguyên nhân là do khó khăn về kinh phí khi ngân sách tỉnh không hỗ trợ và hạn hẹp về quỹ đất.

Quảng bá vẻ đẹp vùng đất A Lưới qua nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc

Bảo tàng Mỹ thuật Huế hiện đang tổ chức Triển lãm 'Nét đẹp A Lưới qua nghệ thuật ký họa'. Trong khuôn khổ triển lãm, các hoạt động văn hóa đặc sắc đã góp phần giới thiệu, quảng bá về mảnh đất, con người huyện vùng cao này của tỉnh Thừa Thiên Huế đến với công chúng.

Sức sống mới nơi đầu nguồn biên giới Tây Giang

Vốn là một căn cứ địa cách mạng, những năm gần đây, A Nông đã thay da đổi thịt, là xã biên giới đầu tiên hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Cùng bà con Cơ Tu chuyển đổi số

Với mong muốn lan tỏa mạnh mẽ chuyển đổi số trong cộng đồng, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) Đà Nẵng không ngại khó, hỗ trợ đồng bào Cơ Tu ở những vùng khó khăn nhanh chóng tiếp cận dịch vụ công trực tuyến.

Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn tạo sinh kế bền vững cho đồng bào miền núi

Hiện nay, các địa phương miền núi từ tỉnh Quảng Nam đến Quảng Bình tập trung phát triển kinh tế du lịch xanh, dựa vào thiên nhiên và văn hóa cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Các địa phương cũng đã tạo ra liên kết du lịch dựa vào những nét tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.