Phát triển du lịch gắn với văn hóa dân gian miền núi

Thừa Thiên Huế là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) đã, đang được gìn giữ, bảo tồn. Để tiếp nối và 'khơi thông' dòng chảy văn hóa đó, đồng bào các DTTS ở vùng cao đang phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc gắn với phát triển du lịch một cách ấn tượng.

Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam vui hội kết đoàn

Những ngày này, đồng bào các dân tộc ở tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

Vui hội kết đoàn tại vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam

Những ngày này, đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.

Vui hội kết đoàn tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam

Những ngày này, các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em cùng nhau tổ chức nhiều hoạt động trong niềm phấn khởi khi đời sống người dân ngày càng khởi sắc.

Aur - ngôi làng không công nghệ tách biệt thế giới

Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.

Thay đổi diện mạo trường lớp vùng khó nhờ tài trợ giáo dục

Tài trợ giáo dục góp phần huy động đóng góp từ phụ huynh và nguồn lực xã hội nhằm cải thiện điều kiện dạy học, chăm lo học sinh.

Bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu tại Quảng Nam

Cơ Tu là một dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở phía Bắc dãy Trường Sơn, tập trung nhiều nhất là ba huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam và một số ít ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nước bạn Lào, mà trong quá trình hình thành và phát triển vẫn còn lưu giữ được khá đầy đủ bản sắc văn hóa của mình. Chính việc gìn giữ những nét văn hóa đặc sắc, được di truyền và thích ứng với cuộc sống mới, cùng tính cộng đồng chặt chẽ, đồng bào Cơ Tu đã dựng lên những bản làng văn hóa, an ninh, an toàn, không có tệ nạn xã hội.

Giữ gìn bản sắc văn hóa Cơ Tu trước làn sóng đô thị hóa

Trong 28 thành phần dân tộc thiểu số tại Thành phố Đà Nẵng, đồng bào người Cơ Tu sinh sống trên địa bàn huyện Hòa Vang hiện là tộc người còn giữ được bản sắc văn hóa riêng. Thế nhưng, một số giá trị văn hóa Cơ Tu đang dần 'tuột' khỏi tay của tộc người nơi đây, thách thức mạnh mẽ tới sự bảo tồn và phát huy văn hóa Cơ Tu của chính quyền, người dân Thành phố Đà Nẵng.

Điểm tựa y tế của người dân vùng cao

Khắp các buôn làng ở vùng cao thuộc huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đi đâu cũng nghe chị em phụ nữ nói về việc sinh con ở Trạm Y tế quân dân y kết hợp xã A Xan. Cùng với đó là hàng ngàn người dân ở nước bạn Lào từng được các y, bác sĩ nơi đây cấp cứu, điều trị, cấp phát thuốc.

Sống xanh ở Tây Giang

Tây Giang là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Hiện địa phương đang tích cực phát triển du lịch xanh, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Đặc biệt, người dân tộc Cơ Tu không chỉ giữ rừng, bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn vận động cháu con sống theo pháp luật, không vướng vào các tệ nạn.

Giữ tiếng cồng chiêng của đồng bào Cơ Tu

Qua các lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống, nhiều người dân đồng bào Cơ Tu huyện Nam Đông đã nhận thức được giá trị và biết sử dụng thuần thục cồng chiêng phục vụ trong các dịp lễ, hội của quê hương, đất nước; trình diễn ở hội diễn văn hóa, văn nghệ các cấp và các hoạt động văn hóa ở khu dân cư…

Thừa Thiên Huế: Nhiều kết quả trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.

Gươl – Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

Nhà Gươl là loại hình kiến trúc độc đáo, là sản phẩm văn hóa đã được đồng bào dân tộc Cơtu vùng núi tỉnh Quảng Nam sáng tạo từ lâu đời. Gươl gắn với cồng chiêng, những điệu múa tung tung-da dá, những đêm hát lý của người Cơ tu. Với cộng đồng Cơ Tu, Gươl là một điều thiêng liêng cao quí và rất đỗi thân thương không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và tinh thần của họ trên vùng Trường Sơn bao la hùng vĩ.

Giữ mãi 'bảo tàng sống' của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một 'bảo tàng sống' mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Đà Nẵng ủng hộ 7,3 tỷ đồng giúp tỉnh Điện Biên xây nhà Đại đoàn kết

Sáng nay (29/8), tại Hội nghị Tổng kết 20 năm Ngày hội 'Đại đoàn kết toàn dân tộc' giai đoạn 2003-2023, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng công bố trao 7,3 tỷ đồng tặng tỉnh Điện Biên.

Nơi lưu giữ hồn văn hóa Cơ Tu

Là vùng đất biên viễn của tỉnh Quảng Nam, nằm ở phía Nam dãy Trường Sơn, huyện Tây Giang có núi cao hiểm trở, dân cư thưa thớt, chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu cư trú. Vì sống phụ thuộc vào tự nhiên nên tính đoàn kết cộng đồng của người Cơ Tu ở đây được thể hiện rất rõ, đặc biệt là những nét đặc sắc trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống như phục hồi kiến trúc nhà Gươl, bảo tồn nghề dệt, biên chép về phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, dân ca, dân vũ...

Người dân là chủ thể

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa người Cơ Tu đã, đang và sẽ là nhiệm vụ, mục tiêu được các cấp chính quyền huyện Nam Đông đặc biệt quan tâm.

Gươl - ngôi nhà sinh hoạt cộng đồng, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam là địa phương có số lượng đồng bào dân tộc Cơ Tu tập trung sinh sống nhiều nhất, cũng là nơi hiện diện của nhiều Gươl nhất. Đây là nơi thể hiện nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu

Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút được hơn 12 triệu lượt khách, trong đó, có 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm cho xã hội và tăng lên 50 nghìn việc làm vào năm 2030.

Độc đáo nhà Gươl của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng, nhà Gươl được người Cơ Tu coi là chốn linh thiêng, nơi cư ngụ của thần linh, ông bà, tổ tiên. Vì thế, các buôn làng của người Cơ Tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.

Lồng ghép, huy động nguồn lực triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Sau 3 năm triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), hạ tầng nông thôn ở A Lưới đã được tăng cường đầu tư, diện mạo khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện. Thời gian tới, A Lưới tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các khó khăn, vướng mắc trong triển khai các CTMTQG tại các cấp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân toàn bộ kế hoạch vốn đã được giao.

Kỳ tích Tây Giang

Cách đây 20 năm, thực hiện Nghị định số 72/2003 ngày 20-6-2003 của Chính phủ về chia tách huyện Hiên (Quảng Nam) thành 2 huyện Đông Giang và Tây Giang, ngày 5-8-2003, H.Tây Giang chính thức được tái lập… Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang H.Tây Giang ngược dòng sông A Vương về với đất mẹ Tây Giang ân tình, bắt đầu sứ mệnh lịch sử xây dựng và phát triển quê hương vững bước đi lên từ muôn vàn gian khó…

Thích xây dựng, không thích hoạt động

Ở đâu không biết chứ ở Lào Cai thì điều này đã rõ. 500 nhà văn hóa xuống cấp không đáp ứng nhu cầu sử dụng. Vấn đề được nêu tại kỳ họp HĐND tỉnh. Người đứng đầu ngành văn hóa của tỉnh này cho biết nguyên nhân là do khó khăn về kinh phí khi ngân sách tỉnh không hỗ trợ và hạn hẹp về quỹ đất.

Quảng bá vẻ đẹp vùng đất A Lưới qua nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc

Bảo tàng Mỹ thuật Huế hiện đang tổ chức Triển lãm 'Nét đẹp A Lưới qua nghệ thuật ký họa'. Trong khuôn khổ triển lãm, các hoạt động văn hóa đặc sắc đã góp phần giới thiệu, quảng bá về mảnh đất, con người huyện vùng cao này của tỉnh Thừa Thiên Huế đến với công chúng.

Sức sống mới nơi đầu nguồn biên giới Tây Giang

Vốn là một căn cứ địa cách mạng, những năm gần đây, A Nông đã thay da đổi thịt, là xã biên giới đầu tiên hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Cùng bà con Cơ Tu chuyển đổi số

Với mong muốn lan tỏa mạnh mẽ chuyển đổi số trong cộng đồng, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) Đà Nẵng không ngại khó, hỗ trợ đồng bào Cơ Tu ở những vùng khó khăn nhanh chóng tiếp cận dịch vụ công trực tuyến.

Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn tạo sinh kế bền vững cho đồng bào miền núi

Hiện nay, các địa phương miền núi từ tỉnh Quảng Nam đến Quảng Bình tập trung phát triển kinh tế du lịch xanh, dựa vào thiên nhiên và văn hóa cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Các địa phương cũng đã tạo ra liên kết du lịch dựa vào những nét tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

Đà Nẵng: Phục dựng lễ hội truyền thống người Cơ Tu nhân tuần lễ Hòa Bắc

Sáng ngày 27-4, tại không gian khu vực nhà Gươl, thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc), UBND huyện Hòa Vang và ngành Văn hóa, Du lịch thành phố Đà Nẵng phối hợp tổ chức 'Liên hoan Văn hóa – Thể thao và phục dựng lễ hội truyền thống của người Cơ Tu năm 2023'.

Gìn giữ, quảng bá nét đẹp văn hóa của đồng bào Cơ Tu

Điệu múa Tung tung da dá thường được biểu diễn trong đám cưới, dịp Tết, hay các lễ hội như đâm trâu, mừng lúa mới, dựng làng, dựng nhà Gươl… Việc đưa vũ điệu này vào chương trình biểu diễn phục vụ du khách là cách gìn giữ, quảng bá nét đẹp văn hóa của đồng bào Cơ Tu.

Tái hiện và bảo tồn các di sản truyền thống: Hãy để người dân làm chủ!

Việc đặt đồng bào dân tộc thiểu số vào vị trí làm chủ các hoạt động văn hóa vừa giúp giảm tải áp lực cho chính quyền, vừa nâng cao trách nhiệm của cộng đồng này trong bảo tồn và phát huy di sản.

Đi tìm những ngôi nhà đặc biệt còn sót lại ở Tây Nguyên

Hành trình từ Kon Tum đến Quảng Nam, nhìn từ Google Map, cứ thấy nơi nào có người đồng bào đang sinh sống thì chúng tôi lại tìm đường ghé thăm.

Cần khẩn trương tu sửa nhà Gươl ở Hòa Bắc

Nhà Gươl thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng được xây dựng cách đây đã gần 15 năm, là nơi sinh hoạt cộng đồng, tổ chức các lễ hội truyền thống văn hóa, tâm linh của bà con Cơ Tu…

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Những lớp học bảo tồn văn hóa truyền thống cho người trẻ

Tại huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, những lớp truyền dạy cồng chiêng, múa Tung tung da dá được thực hiện và duy trì thường xuyên, góp phần gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Cơ Tu trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.

Xót xa cảnh nhà Gươl bục nát ở Hòa Vang

Nhà Gươl là nơi sinh hoạt cộng đồng, tổ chức các lễ hội truyền thống văn hóa, tâm linh của đồng bào dân tộc Cơ Tu… Tại thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng), có một căn nhà Gươl được xây dựng cách đây đã gần 15 năm. Mặc dù đã được trùng tu, sửa chữa từ 3 năm trước, nhưng trong đợt mưa bão lịch sử khốc liệt năm 2022, nhiều hạng mục đã xuống cấp trầm trọng…

Tùy, nhỏ, thực, gián… trong kiến trúc Việt

Sau nhiều năm học tập, nghiên cứu ở nước ngoài, kiến trúc sư Vũ Hiệp chọn cách quay về Việt Nam, lặn thật sâu trong đời sống mỹ thuật, kiến trúc Việt Nam, nỗ lực lấp dần đầy khoảng trống về lý luận ở mảng này.

Khám phá trải nghiệm du lịch vùng núi Nam Đông

Là huyện miền núi cách thành phố Huế khoảng 50km, Nam Đông nằm trong thung lũng được bao bọc bởi nhiều dãy núi cao, điều kiện tự nhiên phong phú, thổ nhưỡng khí hậu trong lành, đa dạng về văn hóa và có phong cảnh nên thơ hữu tình.

Quảng Nam: Thôn Z'Lao có nhà Gươl mới

Người dân tại thôn Z'Lao (xã Dang, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) mừng nhà Gươl mới trong không khí hân hoan khi công trình điện lưới mới đã được về thôn.

Sức sống mới trên vùng phên dậu

Trên vùng núi cao giáp biên giới Lào của tỉnh Quảng Nam, có những ngôi làng thuộc 4 xã vùng cao khu 7 vốn nghèo khó. Nhưng gần 10 năm trở lại đây, đời sống người dân đã khởi sắc khi cửa khẩu được mở, sản xuất nông lâm nghiệp phát triển...

Cháy 5 ngôi nhà trong đêm ở huyện miền núi

Sáng 2/2, UBND xã Axan (huyện Tây Giang, Quảng Nam) xác nhận trên địa bàn thôn Arâng vừa xảy ra vụ hỏa hoạn khiến 5 nhà Gươl bị thiêu rụi.