Tuồng (còn gọi là hát bội hay hát bộ) là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền đặc sắc của Việt Nam. Tại Đà Nẵng, có một người nghệ sĩ đã dành rất nhiều tâm sức để phát triển bộ môn nghệ thuật này, bằng các chương trình biểu diễn cố định lẫn 'đưa tuồng xuống phố', ông đã giúp loại hình nghệ thuật vốn kén người xem như tuồng có thêm những khán giả mới ở đủ mọi lứa tuổi.
Chiều nay (6/9), tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Đà Nẵng, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức gặp mặt, chúc mừng các văn nghệ sĩ được trao tặng Giải thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh và các nghệ sĩ được phong tặng Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sỹ ưu tú năm 2024.
Thay vì biểu diễn trong nhà hát, bày tranh trong nhà triển lãm… xu hướng trình diễn công cộng là cách để nghệ thuật tiếp cận gần hơn với khán giả.
Đôi mắt biết nói, gương mặt thanh thoát, ngoài đời trông nghệ sĩ Phan Thị Thu Ba (1973) - Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Đà Nẵng) rất khác so với lúc diễn trên sân khấu. Tôi nói điều này và nhận được câu trả lời dí dỏm từ cô: 'Con mình cũng không nhận ra mình lúc diễn trên sân khấu'. Hỏi làm sao giữ được lửa nghề khi nghệ thuật sân khấu Tuồng ngày càng kén khách, câu trả lời đầy hàm xúc: 'Yêu nghề, nghề không phụ'. Và, tôi bắt gặp trong đôi mắt biết nói ấy một ánh nhìn kiên định...
Đêm diễn 'Về Kinh Bắc' của Thiên Thanh Band - một ban nhạc truyền thống do nghệ sĩ Ngô Hồng Quang sáng lập chật kín khán giả, người trẻ - người già và cả du khách nước ngoài. Âm nhạc truyền thống, trên sân khấu Nhà hát Tuồng và những tác phẩm sắp đặt vẽ trên tơ lụa của họa sĩ Thu Trần, tất cả hòa quyện, xúc động và trong trẻo, tạo nên một không gian mới mẻ cho những tác phẩm truyền thống từ ngàn đời của ông cha.
Một trong những yếu tố được đề cao trong chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, đảm bảo việc làm ổn định trong lĩnh vực văn hóa đang đứng trước những thách thức.
Sáng 10-5, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khai mạc lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật tuồng truyền thống – năm 2024 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, Đà Nẵng.
Tối 26-3, UBND TP Đà Nẵng cùng Ban Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP tổ chức khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng năm 2024. Đến dự có Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Ngô Xuân Thắng, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Lê Văn Trung, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi.
Sáng 14/3, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức Lễ trao giải thưởng sân khấu năm 2023 và triển khai công tác năm 2024.
Để xây dựng được lớp diễn viên tuồng thế hệ gen Z, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh mất gần 8 năm để tuyển chọn, gửi đi học và đào tạo. Đây là thế hệ được kỳ vọng 'giữ lửa' tuồng truyền thống xứ Quảng trong tương lai.
Sáng 14/2 (mùng 5 Tết), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa (Hà Nội) diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Sáng 14/2, (mùng 5 Tết Nguyên Đán) hàng ngàn người tụ hội về Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Sáng 14-2 (mùng 5 Tết Nguyên Đán Giáp Thìn), hàng ngàn người đã dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, TP. Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dọc bờ sông Hàn để phục vụ người dân và du khách.
Giống như nhiều hoạt động nghệ thuật và giải trí khác, tuồng cũng là một nghề 'lúc người ta làm thì mình chơi, người ta chơi thì mình làm'.
Để nghệ sĩ có thể sống được với nghề, nuôi dưỡng tình yêu, đam mê đối với loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống vốn ngày càng kén khách..., không phải dễ. Nghệ sĩ ưu tú Trần Ngọc Tuấn (NSƯT) - Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Nhà hát) chia sẻ với P.V Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng về nỗ lực tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Tuồng trong thời đại 4.0.
Ngày 23-1, NSƯT Trần Ngọc Tuấn - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Đà Nẵng, Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh thông tin, trong 9 vở diễn được Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam trao Giải thưởng 'Vở diễn hay nhất năm 2023', vở 'Nửa cõi sơn hà' (tác giả: Nguyễn Sĩ Chức, đạo diễn: NSƯT Đặng Bá Tài) của Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đoạt giải B (một trong 3 giải B, không có giải A).
Với biểu diễn cách điệu, ước lệ, tượng trưng cùng các quy định, lề lối chặt chẽ trong cách diễn, hát, múa, phục trang…, tuồng là bộ môn nghệ thuật mang tính mẫu mực, độc đáo song cũng là loại hình 'kén' người xem nhất của sân khấu dân tộc.
Nhiều trường học đã linh hoạt trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức 'sân khấu hóa', đem lại sự thích thú cho học sinh.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho hay, đến nay bản dự thảo Báo cáo tổng hợp Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được gửi xin ý kiến các bộ, ngành, địa phương, tổ chức liên quan trước khi trình thẩm định. Mục tiêu xuyên suốt là văn hóa và con người vừa là nền tảng vừa là nguồn lực, động lực phát triển Thủ đô.
'Không phải bóng cây đâu/Đó là tay em xòe ngõ/Và mở... giấc anh về/Để - bắt - đầu - như - thế - lại - ra - đi'
Sau bài viết 'Chút chạnh lòng về bản quyền tác giả', tôi đã rất vui khi thấy ở các buổi diễn sau, tên các nhạc sĩ đã được xướng lên bên tác phẩm của họ cùng lời giải thích của NSƯT Trần Ngọc Tuấn - Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Đà Nẵng). Và từ niềm vui ấy, thêm ấn tượng với cách quảng bá nghệ thuật Tuồng của Nhà hát, tôi đã hỏi anh về dự án 'Tuồng xuống phố'.
Theo Đề án 'Phát triển văn học, nghệ thuật thành phố Đà Nẵng đến năm 2030', vừa mới phê duyệt, Đà Nẵng xác định mục tiêu phát triển toàn diện văn học, nghệ thuật, trong đó chú trọng nâng cao hoạt động, sáng tạo, kết nối cho tất cả các chuyên ngành; đẩy mạnh sáng tác mảng văn học, nghệ thuật dành cho thiếu nhi, tăng cường đầu tư kinh phí nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng hoạt động văn học, nghệ thuật trên địa bàn thành phố.
Lễ hội Việt Nam-Nhật Bản thành phố Đà Nẵng 2023 với chủ đề 'Việt Nhật đồng hành, Hướng tới tương lai-Vươn tầm thế giới' chính thức khai mạc tối nay (13/7) tại Công viên biển Đông, thành phố Đà Nẵng. Sự kiện nhân Kỷ niệm 50 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản (1973-2023), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia, trải nghiệm.
Trong khoảng 2 tiếng tại sân khấu ngoài trời bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng), công chúng yêu nghệ thuật truyền thống đã được thưởng thức các trích đoạn tuồng 'Đổi hồn Đát Kỷ', tuồng hài 'Đi sứ' hay tuồng 'Sơn Hậu'...
Nhiều năm qua, để nghệ thuật Tuồng đến gần hơn với khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ, Nhà hát Tuồng Việt Nam đã không ngừng sáng tạo, đổi mới nghệ thuật sân khấu tuồng truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch.
Thống kê của Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), số diễn viên trong độ tuổi 20 - 25 ở các đơn vị sân khấu cả nước chỉ chiếm tỷ lệ 5,6%; từ 25 - 30 tuổi cũng chỉ chiếm 42,3%. Trong khi tình trạng chung là các đơn vị sân khấu truyền thống luôn không tuyển đủ diễn viên.
Qua 12 ngày tranh tài, Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023 đã là cơ hội quý để hơn 1.000 nghệ sĩ, nhạc công, với hơn 100 trích đoạn của 33 đơn vị nghệ thuật trên toàn quốc tranh tài.
Đại biểu Bùi Hoài Sơn cho rằng cần cân nhắc kỹ đề xuất xây dựng thêm nhà hát cạnh Nhà hát Lớn ở góc độ kinh tế, xã hội và cả văn hóa.
'Bị nhốt trong phòng nhỏ, xung quanh là các tù nhân sẵn sàng xử lý mình khiến tôi vừa sợ hãi vừa nặng nề' - Diễn viên Danh Thái kể kỷ niệm khi đóng vai phạm nhân.
Đối với phần lớn các bạn trẻ hiện nay, mặt nạ Tuồng vẫn còn rất xa lạ và mới mẻ. Với tình yêu dành cho nghệ thuật Tuồng, nhóm sinh viên năm 3-Khoa Viết văn- Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã triển khai dự án Workshop 'Giải mã mặt nạ Tuồng'. Chương trình nhanh chóng thu hút một lượng lớn giới trẻ tìm hiểu về Tuồng - bộ môn nghệ thuật cổ điển và bác học bậc nhất Việt Nam.