Tổng công ty VEAM đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh về doanh thu bán hàng từ các sản phẩm công nghiệp.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam VEAM tổ chức Đại hội cổ đông, đề nghị chia cổ tức 37,3%.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2023 với mục tiêu lợi nhuận sau thuế công ty mẹ khoảng 5,7 nghìn tỷ đồng. Chi trả cổ tức 2022 tỷ lệ 37,3%.
Với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 5.624 tỷ đồng tăng 25%, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị Tổng công ty VEAM tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng trong năm 2023.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử Trần Ngọc Hà, cựu Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng GĐ Tổng Cty Máy và động lực Việt Nam – VEAM, về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Ngày 13/6, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty máy và Động lực Việt Nam - Veam) 3 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Liên quan đến vụ án thứ hai, cựu Chủ tịch VEAM Trần Ngọc Hà vừa bị HĐXX cấp sơ thẩm tuyên phạt 3 năm tù.
Sau 1 ngày xét xử, cuối chiều 12/6, TAND TP Hà Nội đã xử phạt ông Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – Veam) mức án 3 năm tù. Cộng với bản án cũ, ông Hà phải chấp hành hình phạt 11 năm tù.
Các cựu lãnh đạo Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM) không thực hiện đúng quy định trong việc bán xe ô tô và mua vật tư dẫn gây thất thoát hơn 76 tỉ đồng.
Các cựu lãnh đạo VEAM không thực hiện đúng quy định trong việc bán xe ô tô và mua vật tư gây thất thoát gần 80 tỉ đồng.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm xét xử và tuyên phạt bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy và động lực Việt Nam) 3 năm tù.
Ngày 12/6, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy và động lực Việt Nam - Veam) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', gây thất thoát của Nhà nước hơn 76 tỷ đồng.
Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP dự kiến sẽ trình Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 thông qua kế hoạch chia cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ thực hiện 37,3% và tiếp tục triển khai kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn HoSE.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại Tổng Cty Máy và động lực Việt Nam (Veam) gây thất thoát hơn 76 tỷ đồng.
Bán giảm giá ô tô, gây thất thoát lãng phí, cựu Chủ tịch VEAM và các thuộc cấp phải hầu tòa. Tuy nhiên, do vắng mặt luật sư, bị cáo nên phiên tòa đã phải hoãn.
Ngày 5/5, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí trong vụ án xảy ra tại Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (Veam) gây thất thoát gần 80 tỷ đồng....
Ngày 5/5, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy và động lực Việt Nam - Veam) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', gây thất thoát của Nhà nước hơn 76 tỷ đồng.
Ông Trần Ngọc Hà, cựu Chủ tịch HĐTV, TGĐ VEAM đã chỉ đạo việc ký kết hợp đồng mua săm, lốp, yếm của SCR và Casumina thông qua Công ty Liên Anh, Công ty Nông Ngư Nghiệp, là các công ty gia đình của ông Hà không đúng quy định của pháp luật.
Ngày 5-5, Tòa án nhân dân TP Hà Nội hoãn phiên tòa xét xử ba bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Tổng công ty Máy và động lực Việt Nam (Veam) gây thất thoát hơn 76 tỉ đồng.
Các cựu lãnh đạo của Veam đã giảm giá bán hàng nghìn ô tô tải trái quy định, buộc nhà cung cấp phải bán hàng qua trung gian gây thiệt hại gần 80 tỉ đồng.
Đổi mới, phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thông qua mối quan hệ gắn kết 3 'nhà' (Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp); trong đó, Nhà nước giữ vai trò đưa ra chủ trương, định hướng chính sách, đầu tư một phần ngân sách cho hoạt động GDNN; nhà trường liên kết với doanh nghiệp (DN) để đào tạo nghề (ĐTN) theo nhu cầu xã hội; còn DN tổ chức đào tạo nhân lực cho đơn vị mình, đồng thời phối hợp với các trường nghề trong quá trình tuyển sinh, ĐTN... đang là xu hướng tất yếu của xã hội. Qua mối liên hệ gắn kết này, công tác GDNN đã đạt những kết quả đáng ghi nhận.
Nhờ đảm bảo duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác tái cơ cấu đã phát huy hiệu quả, năm 2022 lợi nhuận trước thuế của VEAM ước đạt 6.120 tỷ đồng.
Bằng nhiều hình thức liên kết, phối hợp, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong tỉnh đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp trong đào tạo, giúp nhà trường vừa nâng cao chất lượng đào tạo, vừa giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên (HSSV) sau khi tốt nghiệp.
Là trung tâm động lực phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa, với định hướng phát triển công nghiệp, đô thị và dịch vụ; công nghiệp chế biến, chế tạo… những năm gần đây thị xã Bỉm Sơn được nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chế tạo, lắp ráp linh kiện ô tô lựa chọn đầu tư vào địa bàn.
Từ ngày 1/1/2022, các loại xe ôtô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải đạt tiêu chuẩn khí thải mức 5 nhằm hạn chế cao nhất thành phần thải chất độc hại có trong khói xe ôtô.
Nhà máy ô tô VEAM Thanh Hóa vừa loan báo bán đấu giá lô xe tồn kho gồm 2.268 chiếc xe thương hiệu VEAM tồn kho lâu năm, chưa qua sử dụng.
Sau khi phát hiện 2 vợ chồng ở TX. Bỉm Sơn nhiễm Covid-19, thị xã này đã ghi nhận thêm 47 F0 khác liên quan.
Qua đánh giá của cơ quan chức năng, ổ dịch tại thị xã Bỉm Sơn rất phức tạp, nguy cơ lây lan bùng phát dịch trong cộng đồng rất cao. Ngành Y tế đã huy động hơn 300 nhân viên, nỗ lực xuyên ngày đêm xét nghiệm cho người dân toàn thị xã.
Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 857.639 ca nhiễm Covid-19, hiện còn 3.847 bệnh nhân nặng đang được điều trị tại các bệnh viện trên cả nước.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, với số ca mắc và số lượng F1, F2 tăng nhanh, các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa gồm thị xã Bỉm Sơn, thành phố Thanh Hóa đang tiến hành phong tỏa tạm thời nhiều khu vực nguy cơ cao lây nhiễm COVID-19 để khoanh vùng, khống chế dịch.
Liên quan đến chùm ca bệnh COVID-19 tại thị xã Bỉm Sơn, tính đến trưa 15/10, lực lượng chức năng đã lấy mẫu xét nghiệm tầm soát khoảng 6.000 người.
Xác minh tại công ty, không có văn bản, tài liệu liên quan chủ trương phát triển xe tay lái bên phải nhưng VEAM ký hợp đồng với đối tác Trung Quốc dẫn đến thất thoát gần 10 tỷ đồng.
Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM) nhận lãi khủng từ lợi nhuận được chia từ 2 liên doanh ô tô hàng đầu Việt Nam hiện nay.