Các cơ quan Trung ương thi hành kỷ luật 8 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý có sai phạm liên quan đến các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo chỉ đạo xử lý.
Ngày 25/7, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Trong thời gian tới tập trung điều tra, xử lý nghiêm minh 5 đại án: Nhật Cường, VEC, Sagri, Sabeco, Gang thép Thái Nguyên.
Ngày 25-5, Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra đối với Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc. Kết luận đã chỉ ra nhiều dấu hiệu hình sự trong thực hiện dự án cải tạo, mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc, đồng thời kiến nghị Bộ Công an điều tra sai phạm.
Sau khi đầu tư dự án, nhà máy liên tục thua lỗ lũy kế gần 2.900 tỉ đồng.
Ngày 25-5, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã công bố kết luận thanh tra đối với Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (Công ty đạm Hà Bắc). Kết luận đã chỉ ra nhiều dấu hiệu hình sự trong thực hiện dự án cải tạo, mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc; hoạt động đầu tư tài chính; tái cơ cấu, cổ phần hóa; quản lý vốn tài sản, kết quả kinh doanh.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn, tài sản của công ty, trong đầu tư Dự án cải tạo mở rộng Nhà máy phân đạm Hà Bắc đã có những vi phạm, khuyết điểm.
Ngày 25/5, Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra đối với Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc. Kết luận đã chỉ ra nhiều dấu hiệu hình sự trong thực hiện dự án cải tạo, mở rộng Nhà máy đạm Hà Bắc, đồng thời kiến nghị Bộ Công an điều tra sai phạm.
Trong tổng số 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành công thương, 5 dự án, doanh nghiệp có tranh chấp, vướng mắc hợp đồng tổng thầu (EPC) với nhiều nội dung được doanh nghiệp đàm phán nhiều lần với đối tác nhưng vẫn không thành công.
Báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi các Đại biểu Quốc hội về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương cho thấy sau hơn 4 năm xử lý, mặc dù có chuyển biến song vẫn còn nhiều khó khăn trong việc giải quyết và khắc phục hậu quả.
Báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi các Đại biểu Quốc hội về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương cho thấy sau hơn 4 năm xử lý, mặc dù có chuyển biến song vẫn còn nhiều khó khăn trong việc giải quyết và khắc phục hậu quả.
Báo cáo về kết quả xử lý 12 dự án yếu kém ngành công thương, Chính phủ cho biết, tính đến 31/12/2019, dư nợ của các dự án, doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng lớn, đa số không trả được nợ đúng hạn, với tổng dư nợ xấp xỉ 21.000 tỷ đồng.
Mặc dù đã có chuyển biến song tình hình khắc phục tồn tại, yếu kém của 12 dự án ngành Công Thương vẫn còn rất nhiều khó khăn, tồn tại. Trong đó, nhiều dự án thua lỗ, tạm dừng hoạt động.
Theo thông tin của Tiền Phong có được, trong những ngày qua, các nhà máy của Tập đoàn công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) là Đạm Ninh Bình và Đạm Hà Bắc đã phải liên tiếp dừng máy vì gặp sự cố trong quá trình vận hành
Với sự quản lý của Ủy ban vốn, 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương cũng đã theo các doanh nghiệp về trực thuộc cơ quan này, hiện đang trong lộ trình thoát lỗ và cũng đã ghi nhận những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, công tác cổ phần hóa, thoái vốn và hồi sinh một số dự án của các 'ông lớn' lĩnh vực Công Thương nhìn chung vẫn đang gặp khó.
Theo báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Công Thương cho biết, 12 dự án, doanh nghiệp ngành Công Thương tiếp tục có những chuyển biển tích cực.
Dù nhiều giải pháp đã được triển khai ở các bộ, ngành và các đối tác mới, nhưng nhiều dự án trong số 12 dự án thua lỗ của ngành công thương vẫn báo lỗ nặng. Tổng dư nợ đến thời điểm 30/6/2019 là 22.423 tỷ đồng.
2 trong số 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ đồng của ngành Công Thương có lãi trở lại là Nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 Hải Phòng và Nhà máy thép Việt Trung.
Sau khi vận hành trở lại vào đầu năm 2017, thì đến năm 2018 dự án này chỉ chạy máy 117 ngày, tạm dừng 7 lần do sự cố.
Đó là nhận định tại báo cáo của Bộ Công Thương gửi các đại biểu tham dự Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV về kết quả xử lý các tồn tại yếu kém của 12 dự án ngành Công Thương.
Đạm Hà Bắc hiện đang phải đối diện với một bức tranh tài chính 'bết bát', dường như không thể cứu vãn khi khoản lỗ ngày càng tăng lên tới gần 2.900 tỉ đồng, nợ phải trả hơn 9.400 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu âm 108,63 tỉ đồng, kinh doanh mất vốn...
Ngày 4/10, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã có buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, tại phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều và phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng (TP. Cần Thơ).
Ngày 4/10, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ đã tiếp xúc cử tri tại phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều và phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Cùng tham dự có Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ Trần Quốc Trung.
Hiện nay 2/12 dự án đã tái hoạt động và có khởi sắc là Nhà máy sản xuất phân bón Hải Phòng có lợi nhuận 195 tỉ đồng, Nhà máy Thép Việt Trung lợi nhuận 456 tỉ.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá cao ý kiến của cử tri rất khách quan khi nói rằng, chạy chức chạy quyền nếu có thì không nhiều. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã đưa ra quy định phòng chống và xử lý nghiêm tất cả những trường hợp chạy chức chạy quyền. Ai chạy thì nói thẳng là không dùng.
Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định, bất cứ ai nếu bị phát hiện chạy chức, chạy quyền là không dùng.
Hai trong 12 dự án tái hoạt động và bắt đầu có lãi.
Trả lời cử tri TP Cần Thơ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, cho biết, trong số 12 dự án ngàn tỉ đắp chiếu của Bộ Công thương, đã có 2 dự án có lợi nhuận.
Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho rằng những đề xuất của Vinachem về việc ưu đãi giá cho dự án nghìn tỉ thua lỗ DAP số 2 - Vinachem là đi ngược với quy luật của thị trường. Đó mới chỉ là những giải pháp mang tính giải quyết tình thế chứ chưa đi vào bản chất vấn đề.
Thời gian qua, hoạt động của khối Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đã nỗ lực để tìm lại phong độ. Tuy nhiên, vẫn có nhiều DNNN hoạt động kém hiệu quả, chậm cổ phần hóa, nợ vay lớn, thậm chí nguy cơ mất vốn. Ðặc biệt, việc xử lý 12 dự án thua lỗ khó hoàn thành trước năm 2020.
Việc xử lý những khoản nợ khổng lồ tại các dự án yếu kém, thua lỗ đang khiến các ngân hàng gặp khó. Đặc biệt, hàng chục ngàn tỷ đồng nợ của các dự án này vay từ ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
Nếu không kể 4 dự án thua lỗ, các đơn vị còn lại của Tập đoàn hóa chất Việt Nam (Vinachem) vẫn có lãi tới 674 tỷ đồng. Thế nhưng, 4 dự án 'sa lầy' đã khiến tập đoàn này gặp khó.
Nếu không kể 4 dự án thua lỗ, các đơn vị còn lại của Tập đoàn hóa chất Việt Nam (Vinachem) vẫn có lãi tới 674 tỷ đồng. Thế nhưng, 4 dự án 'sa lầy' đã khiến tập đoàn này gặp khó.