Sau thời gian ngắn 'án binh bất động' bến tập kết cát không phép tại địa bàn xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã hoạt động trở lại, bất chấp yêu cầu di dời, không được phép hoạt động.
Khi trời nhá nhem tối, những 'binh đoàn' xe quá khổ quá tải lại rầm rộ chở cát từ bến tập kết không được cấp phép tại địa bàn xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) tỏa đi muôn nơi.
Đến hẹn lại lên, mỗi khi Hè tới, người dân Hà Nội lại lo thiếu nước sinh hoạt, đặc biệt ở những khu đô thị. Điều này cũng khó tránh khỏi, nhất là khi tốc độ phát triển đô thị đang có sự chênh lệnh giữa hạ tầng xã hội với hạ tầng kỹ thuật.
Liên quan đến tình hình nước sạch tại KĐT Thanh Hà, Sở Xây dựng Hà Nội và các bên liên quan đã giao Công ty nước sạch Hà Đông là đơn vị cung cấp nước tại đây bắt đầu từ ngày 25/3.
Về tình trạng thiếu nước sạch ở khu đô thị Thanh Hà, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải khẳng định, việc cấp nước cho khu đô thị nói trên đã dần ổn định. Qua công tác lấy mẫu xét nghiệm cho thấy chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng.
Việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà đã dần ổn định và bảo đảm nước sạch đầu nguồn cung cấp nước cho Thanh Hà cũng đã được lấy mẫu xét nghiệm, bảo đảm điều kiện vệ sinh theo tiêu chí, chất lượng của tiêu chuẩn QCVN 01-1:2018 của Bộ Y tế.
Việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà đã dần ổn định. Qua công tác lấy mẫu xét nghiệm cho thấy chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải tại buổi Họp báo Chính phủ vừa diễn ra cuối giờ chiều 4/11.
Lãnh đạo TP Hà Nội đã nêu nguyên nhân thiếu nước sạch tại khu đô thị Thanh Hà thời gian vừa qua
Việc cấp nước cho khu đô thị Thanh Hà đã dần ổn định, chất lượng nước đảm bảo - Phó Chủ tịch UBND Hà Nội khẳng định lúc chiều tối nay.
Đối với việc cấp nước tại một số khu vực gặp khó khăn về nguồn nước trên địa bàn, Hà Nội giao Sở Xây dựng, các huyện, thị xã kịp thời có phương án khắc phục để đảm bảo cung cấp đủ nước sạch.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải, việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà đã dần ổn định. Qua công tác lấy mẫu xét nghiệm cho thấy chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng.
Tại họp báo Chính phủ chiều 4-11, trả lời câu hỏi về tình trạng thiếu nước sạch không chỉ ở Khu đô thị Thanh Hà mà còn diễn ra ở một số khu vực trên địa bàn thành phố, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định, việc cấp nước sạch cho khu đô thị nói trên đã ổn định....
Ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, đến nay việc cấp nước cho khu đô thị Thanh Hà đã ổn định, chất lượng nước sạch đầu nguồn cấp về qua công tác lấy mẫu xét nghiệm đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định, việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà đã dần ổn định. Qua công tác lấy mẫu xét nghiệm cho thấy chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, đến sáng 30/10, việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà cơ bản ổn định, đơn vị cấp nước phối hợp với Ban quản trị tiến hành thau rửa bể định kỳ; chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng theo QCVN 01-1:2018/BYT.
Đến hẹn lại lên, cảnh người dân Thủ đô mất nước, thiếu nước tiếp tục tái diễn. Người dân Thủ đô còn vậy thì quyền được dùng nước sạch - nước máy của toàn bộ người dân Việt Nam vẫn còn là chuyện xa vời. Ngay tại Hà Nội, chuyện mất nước, thiếu nước liên tục lặp lại bởi những yếu kém và chậm trễ trong phát triển thị trường cung cấp dịch vụ nước sạch là câu chuyện đã được mổ xẻ, cảnh báo nhưng từ Chính phủ đến địa phương vẫn không có động thái thực chất nào để xử lý.
Sáng 18/10, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tập trung mọi biện pháp nhanh nhất cấp nước sạch sinh hoạt trở lại và có giải pháp bảo đảm cấp nước ổn định lâu dài cho người dân Khu đô thị Thanh Hà, thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai (Hà Nội).
Liên quan đến sự việc hơn 16.000 cư dân KĐT Thanh Hà mua giá nước sạch, phải dùng nước nhiễm Amoni, Clo và mất nước cục bộ, Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương phối hợp, đảm bảo cấp nước ổn định cho khu vực này.
Theo phản ánh của người dân Khu Đô thị Thanh Hà, Hà Đông (Hà Nội), hai ngày nay tòa nhà của họ không có nước, mọi sinh hoạt bị đảo lộn; ăn uống, tắm giặt đều phải mua nước đóng bình từ ngoài mang lên.
Trước tình trạng các cư dân tại khu đô thị Thanh Hà, thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai (Hà Nội) bị mất nước cục bộ, chất lượng nước không bảo đảm, ngày 16/10, Sở Xây dựng Hà Nội có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho người dân.
Trước tình trạng các cư dân tại Khu đô thị Thanh Hà (thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai) bị mất nước cục bộ, chất lượng nước không bảo đảm, ngày 16-10, Sở Xây dựng Hà Nội đã có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho Khu đô thị Thanh Hà.
Từ tối 14/10 đến nay, hàng trăm hộ dân tại KĐT Thanh Hà, Thanh Oai, Hà Nội rơi vào cảnh mất nước sạch sinh hoạt, cuộc sống đảo lộn. Sự việc xảy ra được cho là sau khi người dân 'tố' nước sạch của đơn vị cấp nước không đảm bảo chất lượng.
Ngày 9/6/2023 đánh dấu cột mốc 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Oman. Trong suốt thời gian qua, hai quốc gia đã không ngừng nỗ lực củng cố, phát triển quan hệ song phương trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và đầu tư.
Liên danh Công ty cổ phần nước Aqua One và Công ty cổ phần nước mặt sông Đuống đã đề xuất không đầu tư hệ thống nước sạch tại 18 xã còn lại của huyện Sóc Sơn và 2 xã của huyện Đông Anh, TP Hà Nội
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.
Công ty cổ phần Quản lý quỹ Sài Gòn (Saigon Capital) đang có một năm 2020 với hoạt động kinh doanh khởi sắc.
Bộ Công an vừa có văn bản đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cung cấp hồ sơ, tài liệu về việc đầu tư xây dựng dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống.
Bộ Công an vừa có văn bản gửi cơ quan chức năng TP Hà Nội đề nghị cung cấp tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nước sông Đuống.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội đã nhận được văn bản đề nghị của Bộ Công an về việc cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến Nhà máy Nước Sông Đuống
Cơ quan chuyên môn của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội sẽ cung cấp hồ sơ, tài liệu về việc đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống theo đề nghị của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.
Dự án sân golf quốc tế Thuận Thành với diện tích gần 100ha, nằm ngay bên bờ sông Đuống đã được Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ký công văn gửi Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xin ý kiến thẩm định thực hiện.
So với thu nhập của người dân, giá nước sinh hoạt ở Việt Nam thuộc nhóm các nước có giá đắt đỏ. Đáng chú ý là việc sản xuất và phân phối nước, một mặt hàng thiết yếu, đã được 'thả' cho khu vực tư nhân làm từ lâu nhưng sự kiểm soát về chất lượng và giá cả khá lỏng lẻo, điều này có thể mang lại những hệ lụy khó lường không chỉ về kinh tế mà còn có thể gây bất ổn xã hội.
Đang có khoảng trống pháp lý về cung cấp nước, về quản lý nguồn nước. Điều này có thể sẽ là mầm mống của những bất ổn xã hội.