Liên quan đến thông tin Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội mới đây bác đề xuất của UBND TP Hà Nội về trợ giá nước cho Nhà máy nước mặt sông Đuống, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch UBND thành phố cho biết: Sau khi xem xét giá tiêu thụ, giá bán lẻ, UBND có trao đổi HĐND thành phố bằng Văn bản số 2968 ngày 15/7/2019 xem xét phối hợp xử lý vướng mắc khi có chênh lệch giá nước bán lẻ và giá nước tiêu thụ.
Cùng lấy nước sông Hồng (sông Đuống là một nhánh của sông Hồng) để xử lý rồi bán ra thị trường, nhưng Nhà máy nước mặt sông Đuống bán nước sạch với giá cao gấp đôi các nhà máy khác ở Hà Nội và Hưng Yên.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Hùng khẳng định, quy định vẫn cho phép ngân sách bù giá nước nếu giá tiêu thụ cao hơn giá bán lẻ. Quy trình này do Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết định. Việc trợ giá với Nhà máy nước sông Đà không liên quan gì tới vấn đề nước sông Đuống.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, theo quy định vẫn cho phép ngân sách sẽ bù nếu như giá tiêu thụ cao hơn giá bán lẻ, quy trình này do HĐND cấp tỉnh quyết định với nguyên tắc, không trái với quy định quản lý ngân sách.
Hội đồng nhân dânTp.Hà Nội có văn bản trao đổi chứ không phải bác bỏ đề xuất của UBND thành phố về bù giá nhà máy nước sông Đuống, theo Phó chủ tịch UBND Tp.Hà Nội Nguyễn Thế Hùng ...
Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Thế Hùng trước thông tin dư luận cho rằng Nhà máy nước mặt sông Đuống phá vỡ quy hoạch sản xuất và kinh doanh nước sạch.
Theo ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch UBND thành phố (TP) Hà Nội, công văn của UBND thành phố gửi Hội đồng nhân dân (HĐND) và công văn trả lời về mức trợ giá nước cho Nhà máy nước mặt sông Đuống chỉ là công văn trao đổi.
Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng cho biết, Hà Nội sẽ sửa đổi quy định để bảo đảm tính đúng, tính đủ giá cả sản xuất cung cấp nước sạch.Ý kiến của ông Hùng được đưa ra tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, khi trả lời câu hỏi của các phóng viên báo chí.
Ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chỉ tịch UBND TP. Hà Nội cho hay, việc đầu tư nhà máy sông Đuống là nhà máy cấp nước sạch quy mô liên vùng, việc đầu tư nhà máy đúng quy hoạch và không phá vỡ quy hoạch.
Phó Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Thế Hùng: Dù có lộ trình tăng giá nước, nhưng hiện TP vẫn đang giữ nguyên giá nước.
Dự án đã được triển khai và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, ý kiến của các bộ, ngành liên quan.
Gần đây, dư luận xôn xao với bao câu hỏi, tại sao Hà nội lại mua nước sông Đuống cao gấp 2 lần nhà máy nước sông Đà cùng tiêu chuẩn? Tại sao UBND thành phố Hà Nội lại bỏ ra nhiều tỷ đồng để bù giá cho Nhà máy nước sông Đuống?
Nước thải của hàng nghìn hộ dân tại phố Bắc Cầu, Long Biên (Hà Nội) đổ thẳng xuống sông Đuống mà không qua bất cứ trạm xử lý nào. Nguồn nước này hòa nước sông Đuống, là đầu vào sản xuất của Nhà máy nước sông Đuống.
Theo thiết kế, Nhà máy nước sông Đuống lấy nước mặt sông làm nguồn nước đầu vào. Phóng viên Tiền Phong khảo sát khu vực này để tìm hiểu chất lượng nguồn nước ra sao.
Có ý kiến cho rằng, UBND TP Hà Nội quy định giá bán buôn để sông Đuống bán cho công ty nước sạch là sai thẩm quyền; thẩm quyền này thuộc hai DN tự thỏa thuận.
Hà Nội đang tính toán có lộ trình hạn chế khai thác và tiến tới dừng việc sử dụng nước ngầm vì gây ra tình trạng sụt lún, ô nhiễm môi trường.
Tập đoàn Aone Deutschland AG là doanh nghiệp đến từ Đức, Chủ tịch của Tập đoàn này là ông Lê Toàn, cũng là chồng của bà Đỗ Thị Kim Liên - Chủ tịch HĐQT AquaOne và Công ty CP nước mặt Sông Đuống.
Thời gian tới, Hà Nội sẽ thuê công ty đánh giá, định giá sản xuất nước sạch.
Đến cuối năm 2018, Nhà máy nước mặt Sông Đuống đã huy động vốn vay gần 2.500 tỷ đồng và thế chấp toàn bộ quyền tài sản dự án tại Vietinbank để đảm bảo khả năng trả nợ.
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng cho rằng, đối với việc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ các dự án đầu tư, phải có thủ tục được kiểm soát, tránh tình trạng 'tay không bắt giặc'.
Trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), nhiều ĐBQH đã có những ý kiến tranh luận liên quan đến vấn đề nước sạch cũng như các dự án nước sạch tại các đô thị.
Hiện tại, vốn điều lệ của Công ty CP Nước mặt Sông Đuống đạt gần 1.000 tỷ đồng, trong đó, công ty WHA Utility and Power, của nữ tỷ phú Thái Lan đã nắm giữ tới 34% vốn.
Các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần đưa kinh doanh nước sạch vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi sửa đổi Luật Đầu tư.
Phát biểu tại phiên thảo luận về Luật Đầu tư hôm nay 20/11, ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng lo ngại về việc người Thái nắm quyền kiểm soát tại Nhà máy nước sông Đuống.
Tạ Đức Hoàng chính là tân Tổng giám đốc Công ty CP Nước mặt sông Đuống, người đồng thời cũng là thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp này.
Tổng giám đốc Công ty CP Nước mặt sông Đuống là doanh nhân 8X Tạ Đức Hoàng - người đồng thời cũng là thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp này.
Ông Tạ Đức Hoàng thay thế vị trí Tổng giám đốc của Shark Liên tại Nhà máy mặt nước sông Đuống.
'Kịch bản' đầu tư Nhà máy nước sạch Xuân Mai tương tự như Nhà máy nước mặt Sông Đuống khi Cty Aqua One - Shark Liên chỉ có 20% số vốn, 80 % số vốn còn lại là đi vay. Liệu người dân có phải 'gánh' lãi vay 1.000 tỷ đồng?
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết Nhà máy nước mặt sông Đuống có bốn cổ đông chính, một trong số này đã bán cổ phần cho nhà đầu tư của Thái Lan.
Chiều 15/11, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung cùng đại biểu HĐND TP (Tổ đại biểu số 2) đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 11 HĐND TP khóa XV tại quận Hoàn Kiếm.