Khám phá cố đô Huế - 1 điểm đến 8 di sản

Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.

Khám phá 8 di sản thế giới trên vùng đất Cố đô Huế

Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Xây dựng 'hộ chiếu' văn hóa

Khi tham gia giao lưu quốc tế, bản sắc văn hóa chính là 'tấm hộ chiếu' đặc biệt của người Việt, giúp nhận diện và tạo nên sự khác biệt giữa các quốc gia.

Hoàng Thùy Linh: 'Luôn ý thức được điểm mạnh, điểm yếu của mình'

Sau hơn một năm, kể từ concert riêng, Hoàng Thùy Linh đã sẵn sàng giới thiệu đến khán giả những sản phẩm khác thuộc hệ sinh thái của dự án 'Vietnamese concert', sẽ ra mắt từ đây đến hết năm 2024 và mở đầu là phiên bản album phòng thu 'Vietnamese concert The album'.

Hoàng Thùy Linh đưa khán giả vào chuyến du hành âm nhạc với album concert

Sau hơn một năm kể từ 'Vietnamese Concert', Hoàng Thùy Linh chính thức trở lại cùng album phòng thu 'Vietnamese Concert The Album'.

Hoàng Thùy Linh tái xuất âm nhạc sau hơn 1 năm im ắng

Suốt hơn một năm kể từ khi 'Vietnamese concert' được diễn ra, Hoàng Thùy Linh dường như im ắng với tất cả các dự án nghệ thuật.

Khám phá 8 di sản thế giới trên vùng đất Cố đô Huế

Với những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được UNESCO vinh danh, đến nay Thừa Thiên - Huế là tỉnh thành duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản thế giới, gồm 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Nghệ nhân ưu tú - Phật tử Nguyễn Đình Vân từ trần

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đình Vân, pháp danh Nguyên Thanh, được biết tới là gương mặt không thể thiếu trong các chương trình Nhã nhạc cung đình, lễ nhạc Phật giáo, do bệnh duyên đã từ trần tại cố đô Huế, hưởng thọ 67 tuổi.

Thừa Thiên Huế: Những Di sản được UNESCO công nhận

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Ba cây chụm lại...

Câu chuyện về liên kết để phát triển được nhắc đến khi cách đây khoảng hơn 20 năm, 3 địa phương gồm Quảng Nam - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế chủ động ký kết hợp tác phát triển du lịch với chủ đề: 'Ba địa phương - một điểm đến'. Và rồi mới đây, hội thảo 'Phát triển bền vững du lịch miền Trung trong bối cảnh mới' do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ tổ chức, cũng đã thảo luận chính sách, đưa ra các định hướng liên kết và giải pháp chung về phát triển du lịch vùng.

Quy định về miễn giảm học phí

Độc giả hỏi về quy định về miễn giảm học phí.

Miền Trung 'kéo' khách du lịch mùa đông

Những tháng cuối năm được xem là mùa của khách du lịch quốc tế, do đó ngành du lịch miền Trung không ngừng nỗ lực đổi mới để 'kéo' khách đến.

Học sinh danh dự tham quan, trải nghiệm di sản

Chiều 28/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh tổ chức tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội cho các em học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2023-2024.

Huế sẽ ra sao nếu được nâng lên thành phố Huế trực thuộc trung ương?

Tên gọi thành phố Huế trực thuộc trung ương gắn với địa danh Huế, tạo được sự sự đồng tình, ủng hộ cao của Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế

Hiệu quả trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế

Từ năm 1993, sau khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa thế giới, công tác bảo tồn, tu bổ đã được tập trung triển khai và thu được những kết quả tốt, diện mạo Quần thể Di tích ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy giá trị của di sản.

Ươm mầm tài năng trẻ trong lĩnh vực văn hóa và du lịch

Ngày 21/9, tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình diễn ra chung kết Cuộc thi 'Đại sứ văn hóa du lịch' với chủ đề 'Du lịch di sản'.

Ươm mầm những tài năng trẻ trong lĩnh vực văn hóa và du lịch

Ngày 21/9, tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình diễn ra chung kết Cuộc thi 'Đại sứ văn hóa du lịch' với chủ đề 'Du lịch di sản', nhằm tìm kiếm và tôn vinh những tài năng trẻ có kiến thức sâu rộng về văn hóa và du lịch, cũng như có khả năng truyền tải thông điệp về du lịch bền vững và văn hóa đặc sắc của Việt Nam đến với công chúng trong nước và quốc tế.

Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: 'Quý hồ tinh, bất quý hồ đa'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?

Thừa Thiên - Huế: Trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước

Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc với nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử và hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) thực sự là nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản văn hóa vật thể và thiên nhiên, 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh.

Những điểm hứa hẹn sẽ làm say lòng du khách dịp lễ 2.9

Tạm xa chốn đông người đầy huyên náo vào mùa cao điểm du lịch, nhiều người chọn 'du lịch trái mùa' - mùa thấp điểm (khoảng từ tháng 9 đến tháng 11). Tuy nhiên, dù thuận mùa hay trái mùa, các điểm đến vẫn có nhiều nét đặc sắc riêng làm say lòng du khách…

Làn gió mới cho âm nhạc truyền thống

Thời gian qua, nhiều nhạc sĩ trẻ đã khéo léo kết hợp những yếu tố hiện đại vào âm nhạc truyền thống. Việc này không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà còn đưa âm nhạc Việt Nam đến gần hơn với công chúng trong nước và quốc tế.

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Phát huy giá trị di sản để Cố đô Huế thành điểm đến hấp dẫn

Huế là vùng đất được mệnh danh là xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất văn hóa và nghi lễ truyền thống Việt Nam, là điểm đến không thể bỏ qua đối với bất cứ ai muốn khám phá về cội nguồn dân tộc.

'Phiên chợ sản phẩm đặc sản Huế' trên Tiktok shop Việt Nam

Ngày 19/7, Hội Doanh nhân trẻ Thừa Thiên Huế phối hợp với Tiktok shop Việt Nam và Công ty Truyền thông & giải trí Vitamin tổ chức chương trình livestream 'Phiên chợ sản phẩm đặc sản Huế'.

Học ngành gì để được miễn, giảm học phí?

Học sinh lo lắng về vấn đề học phí đại học có thể cân nhắc lựa chọn các ngành được miễn, giảm học phí theo nghị định của Chính phủ.

Các yếu tố đặc thù về di sản của đô thị Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.

NSND Ngọc Bình dành cả đời cho sân khấu

Nói đến ca kịch Huế không ai không nghĩ ngay đến Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Ngọc Bình, nguyên Giám đốc Nhà hát Ca kịch Huế, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Thừa Thiên Huế, người đã dành cả đời cho sân khấu.

Chuyện ẩm thực của hoàng cung triều Nguyễn

Ăn uống của nhà vua và hoàng tộc là vấn đề hệ trọng, mọi việc phải được tiến hành cẩn trọng, chu đáo.

Giáo dục di sản góp phần khơi dậy tình yêu với âm nhạc truyền thống

Đó là nhấn mạnh của NSƯT Hoàng Trọng Cương - Phó giám đốc Phụ trách Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Nhà báo & Công luận xung quanh vấn đề làm thế nào để giới trẻ yêu thích, gắn bó với âm nhạc truyền thống. Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế là đơn vị được giao đảm nhận việc tổ chức nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật lớn phục vụ các kỳ Festival Huế cũng như các sự kiện văn hóa lớn của Huế, đồng thời cũng là nơi có nhiều sáng kiến góp phần đưa Di sản Văn hóa Thế giới Nhã nhạc cung đình Huế nói riêng và âm nhạc truyền thống Huế nói chung đến với giới trẻ.

Chuyện ít biết về Duyệt Thị Đường và Nhã nhạc cung đình Huế

Duyệt Thị Đường là nhà hát cổ nhất Việt Nam còn tồn tại đến nay, còn Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

Tưng bừng khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024

Tối 07/6/2024, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình nghệ thuật khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 với chủ đề 'Khát vọng rạng rỡ ngàn sau' tại sân khấu điện Kiến Trung, sự kiện này thu hút hàng ngàn người đổ về khu vực hoàng cung để chờ đón xem những màn biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.

Khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Tối ngày 7/6, tại sân khấu trước Điện Kiến Trung (Đại Nội Huế), diễn ra chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Có gì thu hút tại tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024?

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 – điểm nhấn của Festival Huế diễn ra xuyên suốt trong năm nay, sẽ diễn ra từ ngày 7-6 đến 12-6, với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'. Sự kiện được kỳ vọng mang đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ, độc đáo.

Sắp diễn ra tuần lễ Festival Huế 2024

Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra từ ngày 07 đến 12/6/2024. Ban Tổ chức Festival Huế 2024 cũng vừa công bố giá vé các chương trình nghệ thuật và dịch vụ ẩm thực cung đình trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Công bố giá vé chương trình nghệ thuật, dạ yến tại Festival Huế 2024

Ban tổ chức Festival Huế 2024 vừa chính thức công bố giá vé các chương trình nghệ thuật đặc sắc và dạ yến Hoàng cung trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Nghệ thuật quốc tế là điểm nhấn trong Festival Huế 2024

Festval Huế năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 7/6 đến ngày 12/6 tới. Điểm nhấn của Festival Huế năm nay là Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa hội nhập và phát triển'.

Lội ngược dòng tìm ra âm luật của ca trù

Nhằm làm sáng tỏ những khuôn vàng thước ngọc của nhạc ả đào (ca trù), để di sản được bảo tồn nguyên vẹn đúng nghĩa, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền BÙI TRỌNG HIỀN đã dành 9 năm tìm về những điều bấy lâu nay được xem như bí truyền của giới nghề. Kết quả của hành trình này là cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', vừa ra mắt độc giả.

Khách đi tàu hào hứng với dịch vụ chưa từng có

Những dịch vụ sang chảnh, độc đáo trên các chuyến tàu từ Bắc tới Nam đang hút khách trở lại với ngành Đường sắt.

Đưa di sản Huế ra thế giới

Sự kiện ký kết ghi nhớ hợp tác giữa Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Global Book Corporation mới đây đã mở ra một chương mới cho việc quảng bá di sản văn hóa Huế tới bạn bè quốc tế.

Độc đáo đoàn tàu đường sắt 'Kết nối di sản miền Trung' vừa khai trương

Đây là một sản phẩm kinh doanh vận tải kết hợp khai thác dịch vụ du lịch nhằm mang đến trải nghiệm du lịch, văn hóa, di sản độc đáo mà ngành đường sắt Việt Nam đã và đang triển khai.

Nghe nhạc cung đình trên đoàn tàu du lịch Huế - Đà Nẵng

Đoàn tàu du lịch Huế - Đà Nẵng sẽ đưa người dân, du khách trong nước và quốc tế khám phá, trải nghiệm cung đường sắt qua đèo Hải Vân và vịnh Lăng Cô tuyệt đẹp.

9 trường hợp sinh viên được miễn giảm học phí năm học 2024-2025

Theo quy định, nhiều đối tượng sinh viên được miễn giảm học phí khi đi học. Trong năm 2024-2025, những đối tượng sinh viên nào được hưởng quyền lợi này?

Những ngành học nào được miễn, giảm học phí trong năm 2024?

Học phí luôn là vấn đề được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm, đặc biệt khi mùa tuyển sinh đang đến gần.

Lễ hội tri ân Hoàng đế – Phật hoàng Trần Nhân Tông và Công chúa Huyền Trân

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế đã diễn ra Lễ hội đền Huyền Trân Xuân Giáp Thìn 2024, thu hút sự tham dự của đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương.

Trăm năm ca Huế vẫn còn

Có cội nguồn từ nhã nhạc cung đình, ca Huế đã đi vào đời sống dân gian và nay trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc thu hút du khách.

Rất nhiều ngành học được miễn học phí để khuyến khích sinh viên theo học từ năm 2024

Nhà nước có chính sách về cấp học bổng cho người học chuyên ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần… hoặc các ngành sư phạm, tư tưởng.