Dự kiến, cổ đông của Nhựa Bình Minh sẽ nhận tiền cổ tức vào ngày 5/12/2024.
Nhiều năm trở lại đây, Nhựa Bình Minh (BMP) đều dốc gần như toàn bộ lợi nhuận đạt được trong năm để chi trả cổ tức bằng tiền.
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) đã thực hiện chương trình khuyến mãi lớn, tập trung vào chiết khấu thanh toán cho các khách hàng, nhằm thúc đẩy sản lượng tiêu thụ trong quý 3 vừa qua.
Nhờ nắm quyền chi phối gần 55% cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh (BMP), đại gia Thái Lan là The Nawaplastic Industries (Saraburi) - thành viên của Tập đoàn SCG, dự kiến 'bỏ túi' hơn 258 tỷ đồng từ đợt tạm ứng cổ tức chi trả vào tháng 12 tới của công ty đầu ngành nhựa này.
CTCP Nhựa Bình Minh (HOSE: BMP) sắp tiến hành tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2024 với tỷ lệ 57,4% bằng tiền mặt.
Ngày 14/11 tới đây, CTCP Nhựa Bình Minh (BMP – sàn HOSE) sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 57,4%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 5.740 đồng.
Sau 3 quý kinh doanh năm 2024, Nhựa Tiền Phong đã vượt 12,4% kế hoạch lợi nhuận năm đặt ra...
Nhựa Bình Minh báo lãi sau thuế 289,6 tỷ đồng, tăng 39% so với cùng kỳ. Đây cũng là quý thứ tư liên tiếp công ty có sự tăng trưởng so với quý trước đó.
Kết quả kinh doanh lũy kế 9 tháng của Nhựa Bình Minh có xu hướng giảm so với cùng kỳ, song cổ phiếu BMP vẫn chính thức lập đỉnh mới chỉ sau 2 phiên tăng giá.
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã BMP) vừa công bố báo cáo tài chính, cho thấy lợi nhuận tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ. Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu của công ty này cũng đang có dấu hiệu sẵn sàng chinh phục đỉnh mới.
Nhựa Bình Minh mạnh tay chi gần 21 tỷ đồng để trả thù lao hậu hĩnh cho dàn lãnh đạo trong 9 tháng đầu năm 2024.
Sau vài phiên giao dịch theo hướng giằng co, VN-Index hôm nay 17/10 đã lấy lại điểm số nhờ trợ lực từ nhóm ngân hàng, bất động sản. BMP phá đỉnh sau khi Nhựa Bình Minh công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024.
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) đã thực hiện chương trình khuyến mãi lớn, tập trung vào chiết khấu thanh toán cho các khách hàng, nhằm thúc đẩy sản lượng tiêu thụ trong quý 3 vừa qua.
CTCP Nhựa Bình Minh (mã BMP) vừa công bố báo cáo tài chính với mức lợi nhuận tiếp đà hồi phục. Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu này cũng đang 'nhăm nhe' vượt đỉnh.
Thị trường chứng khoán lại có thêm một phiên giằng co, VN-Index đã lấy lại được mốc 1.270 điểm. Một cổ phiếu nhựa bất ngờ giao dịch đột biến.
Kinh doanh gặp khó và chịu tác động mất thị phần vào đối thủ cạnh tranh, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh (mã BMP) báo cáo kết quả kinh doanh đi lùi trong nửa đầu năm 2024.
Giám đốc Quốc gia của SCG tại Việt Nam cho biết tập đoàn đã đầu tư 7 tỷ USD cho thị trường, trong đó 80% để phát triển các dự án từ đầu, nổi bật là Tổ hợp Hóa dầu Long Sơn.
Ông Sakchai Patiparnpreechawud - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) vừa có một số phản hồi về lo ngại của cổ đông đối với việc thị phần công ty có dấu hiệu suy giảm.
Sau tuần giao dịch ảm đạm trước đó, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu tích cực hơn trong tuần qua, với điểm số và thanh khoản cùng tăng.
Thị giá cổ phiếu BMP của CTCP Nhựa Bình Minh không ngừng tăng, mang lại niềm vui lớn cho nhiều cổ đông, đặc biệt là Tập đoàn SCG đến từ Thái Lan khi 'đại gia' này chi phối đến 55% vốn của Nhựa Bình Minh thông qua công ty con Nawaplastic.
Cổ phiếu BMP của CTCP Nhựa Bình Minh vừa lập đỉnh cao mới khi kết phiên ngày 20/9. Sau nhiều năm mua cổ phần Nhựa Bình Minh và giữ vai trò chi phối, một doanh nghiệp của Thái Lan lãi đậm.
Dự kiến tổng sản lượng tiêu thụ cả năm nay của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) sẽ giảm 18% so với năm 2023, chủ yếu do để mất thị phần.
Cổ phiếu BMP của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán: BMP) tăng trần trong phiên 19/9, leo lên vùng đỉnh cao nhất kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán.
Từ một công ty mới thành lập chỉ với số vốn 15 tỷ đồng, An Phát Holdings đã 'lớn nhanh như thổi' và trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành nhựa với mức vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán sau khi niêm yết.
Ứng dụng công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo trong hoạt động sản xuất, đầu tư không còn là sự lựa chọn của doanh nghiệp mà còn là yêu cầu tất yếu để phát triển bền vững
PNJ, Sabeco, Nhựa Bình Minh là những doanh nghiệp đầu ngành, doanh thu mỗi quý hàng nghìn tỷ đồng trong khi chỉ phải vay nợ rất ít.
Trong nửa đầu năm 2024, doanh thu của tập đoàn đạt 174,051 nghìn tỷ đồng (tương đương 6,976 tỷ USD), gần bằng doanh thu của năm trước…
Để doanh nghiệp ngành nhựa có thể giữ vững doanh thu, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thì việc hướng tới phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu.
Mặc dù doanh thu quý 2/2024 của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) giảm tới 14% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lãi ròng chỉ giảm 5%.
Trong quý II năm nay, 'ông lớn' ngành nhựa báo lãi hơn 280 tỷ đồng, gần bằng lợi nhuận kỷ lục cùng kỳ và cũng là mức cao nhất của doanh nghiệp trong 4 quý.
Lợi nhuận quý II của Nhựa Bình Minh lên mức cao nhất trong 4 quý gần đây, nhưng lũy kế lợi nhuận nửa đầu năm lại giảm hơn 18% so với cùng kỳ, xuống còn 470 tỷ đồng.
Trong quý II/2024, Nhựa Bình Minh ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt hơn 280 tỷ đồng, giảm 5% so với cùng kỳ năm trước nhưng tăng trưởng so với ba quý liền trước.
Quý II/2024, Nhựa Bình Minh ghi nhận lợi nhuận sau thuế hơn 280 tỷ đồng – so với 3 quý liền trước, con số này đã có sự tăng trưởng đáng kể.
Mặc dù BMP cắt giảm 32% chi phí bán hàng về còn 117 tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế cuối cùng vẫn giảm gần 5% so cùng kỳ, về mức 280 tỷ đồng.
Mặc dù vẫn sụt giảm so với mức đỉnh của cùng kỳ năm ngoái nhưng lợi nhuận của Nhựa Bình Minh trong quý 2/2024 đã cải thiện hơn 3 quý liền trước.
50 năm hình thành và phát triển, Nhựa Bình Minh không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu ngành nhựa Việt Nam.
Hàng loạt thương hiệu về tay người Thái như chuỗi siêu thị Big C, Nguyễn Kim, Sabeco, Nhựa Duy Tân, Nhựa Bình Minh... Trên thực tế trong số đó, nhiều doanh nghiệp đã trở thành 'gà đẻ trứng vàng'.