Tuy nhiên, các đàm phán cần giải quyết các vấn đề song phương thực sự và mang lại lợi ích rõ ràng, theo đại sứ EU tại Bắc Kinh.
Căng thẳng leo thang giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến thỏa thuận đầu tư hai bên đang đàm phán suốt 7 năm qua.
Bắc Kinh triệu tập các nhà ngoại giao EU nhằm phản đối việc các nước phương Tây đồng loạt trừng phạt các quan chức cấp cao Trung Quốc liên quan vấn đề Tân Cương.
Hãng Reuters đưa tin, Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Anh và Canada cùng áp đặt lệnh trừng phạt đối với các quan chức Trung Quốc với cáo buộc vi phạm nhân quyền ở Tân Cương. Đây là hành động phối hợp đầu tiên của phương Tây nhằm vào Trung Quốc dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Nhóm chiến dịch của Tổng thống đắc cử Mỹ đang gây sức ép đối với EU trong việc giảm tốc về quá trình đàm phán thỏa thuận đầu tư EU - Trung Quốc.
Euronews ngày 10/12 đưa tin, ông Nicolas Chapuis - Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Trung Quốc mới đây khẳng định tranh chấp Biển Đông là vấn đề quốc tế, đồng thời nhấn mạnh tự do hàng hải là điều cần thiết.
EU và Mỹ nên làm việc với nhau để đứng lên chống lại kiểu ngoại giao chèn ép của Trung Quốc và phối hợp với các nước khác ở khu vực trong vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, Đại sứ EU tại Trung Quốc hôm qua phát biểu.
Đại sứ EU tại Trung Quốc lên án chiến lược ngoại giao 'cưỡng ép', 'chiến lang' của Bắc Kinh, nói Biển Đông không chỉ là vấn đề của Trung Quốc mà là vấn đề quốc tế.
Hiện chưa có nhà sản xuất vắc-xin Covid-19 nào của Trung Quốc công bố dữ liệu ban đầu về các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3
Các cuộc đàm phán được coi là chìa khóa khi Bắc Kinh cố gắng thuyết phục châu Âu về nỗ lực của việc mở cửa thị trường và thương mại tự do trước cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ.
Bất chấp những nỗ lực ngoại giao từ phía Trung Quốc trong năm 2020, châu Âu vẫn ngày càng xa cách và dè dặt hơn với Bắc Kinh.
Đại dịch cho thấy EU đang mắc kẹt giữa Mỹ và Trung Quốc ra sao - họ cần cả hai, nhưng không muốn ngả về bên nào. Nội bộ EU cũng chia rẽ trong cách nhìn nhận Bắc Kinh.
EU 'lấy làm tiếc' về việc đồng ý thay đổi bài viết của các Đại sứ theo ý Trung Quốc, đó là cắt bỏ các chi tiết về nguồn gốc và sự lây lan của Covid-19.
Phó Giám đốc điều hành IMF cho rằng cần có sự hợp tác vững chắc trong khu vực và trên toàn cầu nhằm bổ sung cho nỗ lực của các quốc gia, nhấn mạnh không có nước nào có thể tự mình thành công.
Trung Quốc sẽ đàm phán với doanh nghiệp Mỹ về việc tăng cường nhập khẩu hàng hóa nhưng theo nguyên tắc thị trường. Thông tin này được ông Meng Wai, người phát ngôn Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC) khẳng định tại cuộc họp báo hôm 19/1.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ gây sức ép lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nếu thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1 gây méo mó thị trường và ảnh hưởng tới doanh nghiệp EU.