Các nhà kinh tế và học giả hàng đầu cảnh báo tình trạng dư thừa công suất trong xe điện, thị trường địa ốc yếu và nợ địa phương ngày càng tăng có thể ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế và làm lu mờ triển vọng của Trung Quốc vào năm 2024.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, xuất khẩu của nước này đã tăng trong tháng 3/2023, lần tăng lần đầu tiên trong 6 tháng.
Dữ liệu từ cơ quan hải quan Trung Quốc cho thấy kim ngạch xuất khẩu (tính bằng đồng nhân dân tệ) trong tháng 3 đã tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, trong khi tăng trưởng nhập khẩu chậm lại.
Giữa lúc dân số thế giới chạm mốc 8 tỷ người vào ngày 15/11, Trung Quốc đang phải chật vật cải thiện tỷ lệ sinh thấp do nhiều người dân nước này từ chối sinh thêm con.
Tăng trưởng kinh tế vượt kỳ vọng của Trung Quốc vào năm 2021 đã đưa quốc gia này tiến một bước gần hơn đến việc thế chân Mỹ trở thành nền kinh tế số 1 thế giới.
Theo dữ liệu mới công bố của Tổng cục thống kê quốc gia Trung Quốc, tỷ lệ sinh tại nước này vừa có năm giảm thứ 5 liên tiếp và ghi nhận mức thấp kỷ lục trong năm 2021, bất chấp những nỗ lực của chính phủ nhằm khuyến khích các cặp đôi sinh thêm con trước nguy cơ xảy ra khủng hoảng nhân khẩu học...
Theo CNN, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 8,1% trong năm 2021, vượt xa mức dự báo của các nhà phân tích.
Các doanh nghiệp rất cần chính phủ chung tay giúp sức sau hai năm mỏi mòn, kiệt sức vì đại dịch và chuẩn bị đối mặt với viễn cảnh cực kỳ thách thức một năm COVID-19 nữa.
Ổn định là từ quan trọng nhất đối với chính sách kinh tế Trung Quốc trong năm 2022. Đó là nhận định được ông Han Wenxiu, quan chức tại Ủy ban Các vấn đề tài chính và kinh tế trung ương thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đưa ra tại một sự kiện hôm 11-12.
Thái Lan và Trung Quốc đã đồng ý tổ chức họp ba bên hàng tháng với Lào để xem xét cập nhật về tiến độ trong kế hoạch kết nối hệ thống đường sắt cao tốc Thái-Trung ở Thái Lan với Vientiane.
Cuộc điều tra dân số mới nhất của Trung Quốc cho thấy, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh và số lượng lao động nhập cư đã giảm đáng kể. Theo chuyên gia kinh tế Hao Zhou, chính sách 3 con mới của Trung Quốc khó có thể cải thiện triển vọng kinh tế ảm đạm trong dài hạn của quốc gia này.
Chính quyền Trung Quốc vừa công bố chính sách 3 con để đối phó với tình trạng dân số ngày càng già đi. Tuy nhiên, nhiều gia đình lo lắng với gánh nặng tài chính khi sinh con thứ 3.
Một cuộc điều tra dân số kéo dài trong vòng 10 năm đã chỉ ra, tỉ lệ sinh ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1960. Xu hướng tận hưởng 'cuộc sống của chính mình' đang được nhiều phụ nữ lựa chọn.
Theo dữ liệu của Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc, quy mô thị trường chăm sóc người cao tuổi của Trung Quốc được dự đoán sẽ 20 nghìn tỷ nhân dân tệ vào năm 2030.
Dù nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ nhưng lực lượng lao động hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của quốc gia này đang dần thu hẹp lại.
Dân số Trung Quốc đã tăng tới 1,412 tỉ trong thập kỷ qua, tốc độ thấp nhất kể từ những năm 1950, trong khi lực lượng lao động đang giảm dần cùng với tình trạng già hóa dân số nhanh chóng.
Dữ liệu điều tra dân số vừa công bố hôm 11/5 đang tạo thêm áp lực lên Trung Quốc trong việc tăng cường khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con.
Dân số Trung Quốc tăng chậm nhất trong nhiều thập kỷ, đặt nước này trước nguy cơ già hóa tương tự các nước giàu như Nhật Bản...
Trung Quốc hiện đối mặt với vấn đề già hóa dân số, tỷ lệ sinh giảm cùng số dân tăng tốc độ chậm nhất trong nhiều thập niên, gây ra các thách thức nghiêm trọng về kinh tế và xã hội.
Ngày 11-5, Reuters đưa tin, Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố kết quả cuộc điều tra dân số lần thứ 7 được tiến hành năm ngoái cho thấy, dân số ở Trung Quốc đại lục năm 2020 là 1,41 tỷ người, tăng 5,38% so với năm 2010.
1,41 tỷ người là kết quả do Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc công bố sáng hôm nay, 11-5. Kết thúc cuộc tổng điều tra dân số Trung Quốc lần thứ 7.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc, ông Ninh Cát Triết (Ning Jizhe), ngày 3/1 cho hay cường quốc châu Á tự tin sẽ duy trì đà hồi phục kinh tế và đạt được sự phát triển ổn định trong năm nay.
Trung Quốc cho biết việc tách rời hoàn toàn với Mỹ là 'không thực tế' vì bản chất tương ứng trong cấu trúc kinh tế của họ, mặc dù Bắc Kinh hiện ít dựa vào ngoại thương để tăng trưởng.
Dù Trung Quốc ít phụ thuộc vào ngoại thương song nước này cho rằng việc tách rời kinh tế hoàn toàn với Mỹ là 'không thực tế', không có lợi cho thế giới.
Khác với sự cứng rắn từ phía Mỹ, nhiều động thái cho thấy phía Trung Quốc đang cố gắng trấn an và 'giữ chân' các công ty Mỹ trước tình hình căng thẳng ngày càng gia tăng.
Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc Wang Shouwen cho biết ông hy vọng các công ty Mỹ có thể tiếp tục đóng vai trò 'cầu nối' trong bối cảnh căng thẳng hai nước leo thang.
Giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn đối với toàn cầu.
Chủ tịch viện nghiên cứu Chatham House (có trụ sở tại London, Anh) Jim O'Neill cho rằng, Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn góp phần khôi phục kinh tế toàn cầu sau đại dịch Covid-19.
Giới chuyên gia cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn đối với toàn cầu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm ngoái rơi xuống mức thấp nhất trong 30 năm và 2019 cũng là năm thứ 3 liên tiếp Trung Quốc giảm tăng trưởng kinh tế đáng kể.
Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), năm 2019, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong ba thập kỷ qua, do nhu cầu nội địa suy yếu và tác động từ thương chiến.
Trung Quốc ngày 9/1 tuyên bố Phó thủ tướng Lưu Hạc sẽ tới Washington để ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1...
Thỏa thuận thương mại 'giai đoạn một' giữa Mỹ và Trung Quốc đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc chiến tranh thương mại kéo dài 18 tháng qua giữa hai nước.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết hôm thứ Năm rằng lãnh đạo các phái đoàn đàm phán thương mại Mỹ và Trung Quốc đã điện đàm vào buổi sáng và đồng ý gặp mặt nhau vào đầu tháng 10 cho một vòng đàm phán thương mại kế tiếp.
Hôm nay thứ Năm (5/9), Bộ Thương mại Trung Quốc công bố, vòng đàm phán thương mại và kinh tế thứ 13 giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được tổ chức vào đầu tháng 10 tại Washington.