Hàng loạt nút thắt cần gỡ để đạt mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030

Bố trí quỹ đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giá bán và quy định đối tượng được thuê, mua được coi là 6 vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ để đạt mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030.

Phát triển nhà ở xã hội, cần quy định chỉ tiêu

Mới đây Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì cuộc họp về nội dung thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội (NOXH).

Luật Đất đai 2024 có gỡ được điểm nghẽn cho thị trường?

Luật Đất đai thể chế hóa Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 16-6-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng chính sách về quản lý, sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Để NoXH không còn là nỗi ám ảnh của cơ quan quản lý và người dân

Theo nhiều chuyên gia, nếu phân khúc NoXH được khơi thông thu hút nhà đầu tư, không chỉ góp phần tạo điều kiện cho người dân thu nhập thấp có cơ hội sở hữu nhà ở, còn góp phần đưa dòng vốn vào thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Những điểm mới được người dân trông đợi Luật Nhà ở sửa đổi

Ngày 27-11, Luật Nhà ở (sửa đổi) đã được Quốc hội chính thức thông qua. Cơ bản luật vẫn kế thừa hầu hết nội dung của Luật Nhà ở 2014, song cũng có nhiều điểm mới đáng chú ý.

Luật Nhà ở 2023 đảm bảo tính đồng bộ nhưng vẫn cần bổ sung

Luật Nhà ở 2023 vừa được Quốc hội thông qua, về tổng thể rất tốt, rất tích cực, phù hợp thực tiễn, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của các quy định pháp luật. Có thể nói Luật Nhà ở 2023 có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua, kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014.

Doanh nghiệp địa ốc 'oằn mình' vượt khó

Khảo sát của một số tổ chức chuyên môn cho thấy, thị trường bất động sản đã có tín hiệu khả quan hơn. Tại TPHCM mức tăng trưởng vẫn còn âm nhưng đang tịnh tiến về số dương.

Căn hộ chung cư khan hiếm, người mua nhà gặp khó

Sự thiếu hụt kéo dài của nguồn cung bất động sản ở hầu hết các phân khúc do nhiều nguyên nhân, khiến cho nhà đầu tư và người có nhu cầu ở thực có quá ít lựa chọn, đặc biệt ở các đô thị lớn.

TPHCM: Nỗ lực 'giải cứu' sổ hồng hàng chục ngàn căn hộ

Sau hơn 4 tháng, các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và quyền sở hữu nhà, tài sản trên đất (GCN) tại các dự án trên địa bàn TPHCM, đã có hàng chục ngàn căn hộ, nhà phố được cấp GCN.

Nhà ở xã hội vừa thiếu lại vừa treo

Chương trình, chính sách nhà ở xã hội (NoXH) cho người lao động có thu nhập thấp được cụ thể hóa trong Luật Nhà ở, cũng như được chính quyền TPHCM đề ra bằng các chỉ tiêu cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế 'phân khúc' nhà ở này vẫn tồn tại nhiều bất cập.

Chuyển dự án nhà ở thương mại, tại sao không?

Văn bản số 588 của UBND TPHCM về kết luận tại cuộc họp tổ công tác tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố cho biết: Đối với 41 dự án không đáp ứng điều kiện để được chấp thuận chủ trương đầu tư thực hiện dự án nhà ở thương mại (NOTM), Chủ tịch UBND TPHCM giao Sở Kế hoạch và Đầu tư làm việc và thông báo cho nhà đầu tư rằng dự án không đáp ứng cơ sở pháp lý để chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án NOTM.

Vì sao nhà ở xã hội vẫn 'loay hoay' tìm giải giải pháp?

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng và Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NoXH), nhà ở công nhân… đang được các bộ ngành, địa phương triển khai quyết liệt.

Dự án nhà ở, lối ra đã mở nhưng liệu có thông?

Như ĐTTC có bài 'Hàng chục dự án nhà ở tiến thoái lưỡng nan', phản ánh nhiều dự án nhà ở tại TPHCM được triển khai từ lâu, nhưng Sở KH-ĐT tham mưu cho UBND TP không chấp thuận 'chủ trương đầu tư' vì không đủ điều kiện công nhận 'chủ đầu tư'.

TPHCM thực hiện nghị quyết mới với tinh thần 'vì cả nước, cùng cả nước'

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15 thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.

Thay vì tạo nguồn thu, nghị quyết mới cho TPHCM nên thu hút nguồn lực

Một trong những nội dung dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội cho TPHCM, nếu được thông qua sẽ tháo gỡ khá nhiều điểm nghẽn trong lĩnh vực đô thị.

Thể chế tự quyết là 'cứu cánh' cho TPHCM

Dự kiến dự thảo nghị quyết thí điểm về cơ chế, chính sách đặc thù cho TPHCM (thay thế Nghị quyết 54) sẽ được trình Quốc hội vào kỳ họp trong tháng 5.

Quản lý NoXH bằng cơ chế thị trưởng thay vì quản lý kiểu bao cấp

Trao đổi với ĐTTC, GS.TSKH ĐẶNG HÙNG VÕ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT, nhìn nhận giải quyết nhà ở cho dân luôn là vấn đề lớn của các quốc gia. Ở Việt Nam, nhà ở lại gắn với khái niệm 'an cư mới lạc nghiệp'.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thực lực

Theo ông Nguyễn Văn Trung, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Trung Thủy, một số nước áp dụng chính sách '3 lằn ranh' trong tín dụng cho thị trường BĐS. Theo đó, họ xem xét năng lực từng DN và 'xả van' từ từ, không ồ ạt một lúc.

Tháo gỡ pháp lý cho các dự án

Thị trường bất động sản (BĐS) đang trải qua những tháng ngày khó khăn nhất. Và lần 'khủng hoảng' này do nhiều nguyên nhân, không chỉ đơn thuần là thị trường như những lần trước. ĐTTC đã trao đổi với ông LÊ HOÀNG CHÂU, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM (HoREA).

TP. Hồ Chí Minh: Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc tại các dự án bất động sản

Ngày 16/2, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh cho biết, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh đã cam kết sẽ chỉ đạo các sở, ngành tập trung tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án bất động sản thuộc thẩm quyền của UBND TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

Doanh nghiệp bất động sản: Đầu đội thủ tục, chân đạp ngân hàng

Chưa bao giờ các ngành các cấp từ trung ương đến địa phương, nhà đầu tư và cộng đồng doanh nghiệp (DN) lại quan tâm đến những khó khăn của bất động sản (BĐS) như thời gian qua. Hàng loạt chỉ đạo từ Chính phủ đến bộ ngành, các cuộc họp đột xuất cũng như định kỳ nhằm tháo gỡ các khó khăn cho thị trường, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa có tín hiệu nào khả quan hơn.

Kỳ vọng những quyết sách mới

Thị trường bất động sản (BĐS) năm 2022 gặp nhiều khó khăn, bước vào năm mới 2023 lại tiếp tục đối mặt nhiều thách thức. Trước những diễn biến bất lợi đối với thị trường BĐS, Chính phủ, các bộ ngành đã có những quyết sách nhằm tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp (DN). Những quyết sách này đã và đang đồng hành cùng DN trong năm 2023.

Giá nhà đất tăng cao, nhà ở bình dân thiếu hụt

Từ cuối quý 2 đến nay, thị trường BĐS đã có dấu hiệu phát triển chậm lại nhưng giá nhà, đất tiếp tục tăng cao.

Sửa hàng loạt luật mới khai thông các dự án

Với một loạt 4 văn bản của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TPHCM (HoREA) trong năm 2022 từ ngày 15-3 đến 7-7, báo cáo UBND TPHCM đề nghị xem xét tháo gỡ vướng mắc của 116 dự án BĐS, nhà ở thương mại (NoTM), có liên quan đến nhiều quy định pháp luật, nhất là Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh BĐS 2014, Luật Đất đai 2013, Luật Xây dựng 2014.

Sửa luật mới tránh 'méo mó' thị trường bất động sản

Quy định của một số luật đã không còn phù hợp. Sự chồng chéo giữa các luật với nhau được xác định là nguyên nhân sâu xa khiến cho thị trường BĐS phát triển méo mó, thiếu lành mạnh.

Dự án đã hoàn thành, thủ tục vẫn chưa xong

Tại TPHCM, không chỉ các dự án đang triển khai bị vướng thủ tục, nhiều dự án nhà ở đã được chủ đầu tư bán cho khách hàng, đưa vào khai thác kinh doanh... nhưng thủ tục vẫn chưa hoàn thiện, khiến quyền lợi người mua nhà, chủ đầu tư bị ảnh hưởng.

Giá nhà, đất đã tăng và sẽ tăng

Thủ tục nhà đất đã gần như ách tắc gần 2 năm qua nên nhu cầu nhà ở tại những đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM… luôn trong tình trạng cung không đủ cầu nên giá nhà đất luôn tăng là lẽ đương nhiên. Và mới đây, tín dụng dành cho bất động sản (BĐS) phải bị siết lại do chính sách của Ngân hàng Nhà nước, khi thiếu vốn đầu tư giá nhà đất tăng cũng là điều khó tránh.

Xác định rõ hình thức làm nhà ở xã hội để gỡ vướng cho dự án

Liên quan đến kiến nghị của hàng loạt chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở trên địa bàn về hình thức thực hiện nghĩa vụ làm nhà ở xã hội (NOXH) trong dự án, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, ông Phan Văn Mãi đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan vào cuộc gỡ vướng.

'Đất ở hợp pháp' vẫn mông lung

Ngày 1-3 tới, Luật số 03/2022/QH 15 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thi hành án dân sự chính thức có hiệu lực.

NoXH: Nghị định 49 có cải thiện Nghị định 100?

Nghị định 49 của Chính phủ quy định cụ thể về quỹ đất 20% để phát triển nhà ở xã hội (NoXH) đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại (NoTM), khu đô thị. Theo đó, đối với dự án có quy mô từ 2ha trở lên tại các đô thị loại đặc biệt và loại I, hoặc từ 5ha trở lên tại các đô thị loại II và loại III, phải dành 20% quỹ đất để xây dựng NoXH. Liệu những quy định mới này có khắc phục những điểm nghẽn của quy định cũ để khơi thông phân khúc NoXH?

Đột phá nhà giá rẻ

Thời gian qua chính quyền TPHCM có nhiều chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở xã hội (NoXH), nhưng dự án hoàn thành đưa vào sử dụng rất hạn chế, phần lớn còn nằm trong… kế hoạch.

Huy động nguồn lực phát triển nhà ở

Thời gian qua sự phát triển nhà ở tại TPHCM chưa bền vững, chưa đáp ứng được nhu cầu rất lớn về nhà ở giá thấp, nhà ở xã hội (NoXH), nhà ở phù hợp với khả năng chi trả của người dân. Để khắc phục những hạn chế này, chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2030 đã được TP xây dựng với những giải pháp đồng bộ.

Bất động sản phục hồi nhẹ

Theo số liệu từ Sở Xây dựng TPHCM, tình hình chấp thuận đầu tư, công nhận chủ đầu tư… cho các dự án nhà ở trên địa bàn TPHCM trong 10 tháng năm 2020 có nhiều khởi sắc so với cùng kỳ năm 2019.

Kéo giảm giá nhà bằng cách nào?

Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa có báo cáo, trong đó công nhận giá nhà đất không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Bộ này cũng có nhiều chương trình để kéo giá xuống, nhưng thực tế giá nhà đất tại các TP lớn như TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng trung bình mỗi năm tăng 10-30%.

Doanh nghiệp địa ốc vượt ải

Hầu hết chỉ số liên quan đến đầu tư kinh doanh BĐS trên địa bàn TPHCM đang giảm sâu so với cùng kỳ năm trước. Những kết quả này do bị tác động bởi đại dịch Covid-19, hay từ nguyên nhân nào khác? Và cái đích là các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đã vượt 'ải' trong muôn trùng khó khăn.

Có nên hạn chế người nước ngoài mua nhà?

Sau khi có chính sách cho phép người nước ngoài được phép sở hữu nhà tại Việt Nam, nhiều ý kiến lo ngại về làn sóng người nước ngoài ồ ạt đến mua nhà. Tuy nhiên, trên thực tế không như dự đoán, nên đã có ý kiến cho rằng cần xem xét quy định hạn chế người nước ngoài mua nhà tại nước ta.

Chính sách NoXH đang đi vào cuộc sống

Chính phủ vừa giao Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) cân đối thêm 1.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) và bổ sung 2.000 tỷ đồng cho 4 ngân hàng thương mại (NHTM) để hỗ trợ cho vay nhà ở xã hội (NoXH).

TPHCM kiến nghị khơi thông 63 dự án

Trong khi các quy định pháp luật còn chồng chéo, nhiều cách hiểu khác nhau, nên các cơ quan đùn đẩy, dự án dậm chân tại chỗ. Để giải quyết những khó khăn trên, Sở Xây dựng vừa đưa ra các giải pháp, tham mưu để UBND TPHCM trình Chính phủ xem xét quyết định.

4 phương án giải cứu đất xen cài

Hiệp hội BĐS TPHCM (HoREA) vừa đề xuất hàng loạt giải pháp gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành, nhằm giải quyết một số vướng mắc các dự án nhà ở có quỹ đất hỗn hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Trung ương.

Phát triển nhà ở khu đô thị vệ tinh

5 năm dân số TPHCM tăng thêm 1 triệu người, phần lớn trong số này là cán bộ công chức, sinh viên, công nhân lao động, người nhập cư có mức thu nhập trung bình và thấp. Trong khi đó giá nhà, đất lại tăng cao theo năm tháng. Vì thế, giải quyết nhu cầu nhà ở cho các đối tượng này là vấn đề cấp thiết của TPHCM nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững, nhưng cũng không hề dễ dàng ở đô thị có giá bất động sản quá cao.

Phát triển nhà ở khu đô thị vệ tinh

5 năm dân số TPHCM tăng thêm 1 triệu người, phần lớn trong số này là cán bộ công chức, sinh viên, công nhân lao động, người nhập cư có mức thu nhập trung bình và thấp. Trong khi đó giá nhà, đất lại tăng cao theo năm tháng. Vì thế, giải quyết nhu cầu nhà ở cho các đối tượng này là vấn đề cấp thiết của TPHCM nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững, nhưng cũng không hề dễ dàng ở đô thị có giá bất động sản quá cao.

Nhà giá thấp cần cơ chế riêng

Tại Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Giải pháp phát triển nhà ở đáp ứng gia tăng dân số 1 triệu người sau mỗi 5 năm ở TPHCM giai đoạn 2021-2035' tổ chức tuần qua, khi bàn về các giải pháp nhà ở cho người thu nhập thấp, có ý kiến cho rằng cần đẩy mạnh xây nhà ở thương mại (NoTM) vừa túi tiền. Nghe có vẻ hợp lý, nhưng điều này chỉ phù hợp với mặt bằng giá đất của… hơn 10 năm trước.

Chồng chéo quy định cho dự án NoTM

Luật Nhà ở 2005, Nghị định 90/2006/NĐ-CP, Nghị định 71/2010/NĐ-CP, quy định các dự án nhà ở thương mại (NoTM) được cơ quan nhà nước phê duyệt, thực hiện theo 2 quy trình đăng ký thủ tục khác nhau theo Luật Đầu tư, hoặc Luật Nhà ở.

Cấp bách tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại

Sáng 6-9, Báo SGGP - Đầu tư Tài chính và SGGP Online tổ chức buổi tọa đàm 'Xung đột tính pháp lý trong đầu tư xây dựng', với sự tham dự của các vụ chuyên môn Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên-Môi trường, Bộ Tư pháp, CIEM, VCCI, đại diện lãnh đạo UBND TPHCM, Sở Xây dựng, Tài nguyên - Môi trường, Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài chính… cùng nhiều chuyên gia, luật sư và các doanh nghiệp đã đến tham dự.