Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có 'duyên' với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh này.
Thông thường sinh viên ở Nhật Bản thường mặc com lê, váy hoặc kimono trong lễ tốt nghiệp, nhưng Đại học Kyoto đã đi theo con đường riêng của mình.
Để bảo vệ di sản khoa học của đồng nghiệp khỏi Đức Quốc xã, một nhà hóa học lúc đó đã phải sử dụng một 'bí kíp' để hòa tan huy chương vàng Nobel.
Các nhà khoa học mới đây đã tạo ra một thứ 'vũ khí' mới chống lại những siêu vi khuẩn kháng thuốc - một loại kháng sinh có thể thay đổi hình dạng bằng cách tự biến đổi trình tự nguyên tử của nó.
Nhà khoa học Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên giành 2 giải Nobel ở 2 lĩnh vực khác nhau. Bà qua đời năm 1934 và được chôn cất quan tài lót chì dày 2,5 mm. Vì sao lại vậy?
19/5 là sinh nhật Bác Hồ, người lãnh đạo thiên tài của nhân dân ta và cũng là ngày sinh của nhiều người nổi tiếng khác.
Không chỉ Việt Nam, mà ở nhiều nước, các ngành khoa học cơ bản nói chung, hóa học nói riêng không phải là lựa chọn hàng đầu của sinh viên. Để người trẻ chọn lĩnh vực khoa học công nghệ, trở thành nhà khoa học thì cần nuôi dưỡng tình yêu khoa học cho họ từ bé.
Gia đình của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có 'duyên' với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quý nhất hành tinh này.
Một số nhân vật lịch sử có những đóng góp to lớn trong nhiều lĩnh vực, góp phần thay đổi thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Theo The Guardian, các nhà khoa học ở Anh đã tìm ra cơ chế hoạt động của hợp chất chống sốt rét. Từ đó, mở ra nhiều cơ hội tiến hành thử nghiệm loại thuốc điều trị sốt rét ở người.
Xuân Ất Mão (2023) đã về trên đất nước, chúng ta điểm xem những nhà khoa học và kinh tế sinh năm Mão, được giải thưởng Nobel, đã có những cống hiến lớn lao như thế nào cho nhân loại trên các lĩnh vực khoa học,kinh tế:
Những nghiên cứu của các nhà khoa học này đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nhân loại.
Cho đến nay, chỉ có 4 nhà khoa học đã từng 2 lần nhận giải thưởng Nobel cao quý là Frederick Sanger, Linus Pauling, John Bardeen và Marie Curie.
Bất chấp những định kiến xã hội và bất bình đẳng giới, 4 nữ bác sĩ trong lịch sử y khoa bằng tài năng và trí tuệ của mình đã có nhiều cống hiến cho nhân loại.
Phụ nữ và người đến từ các nước đang phát triển có ít khả năng đoạt giải Nobel hơn nam giới và công dân các nước phát triển. Đây là một vấn đề, các chuyên gia nhận định với Zing.
Chiều 6/10, Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố Giải Nobel Văn học 2022 thuộc về nữ nhà văn 82 tuổi người Pháp Annie Ernaux.
Trong số 189 người được trao giải Nobel hóa học, 3 gia đình có ít nhất 2 thành viên được vinh danh, và kém may mắn hơn, có 2 người bị buộc từ chối giải thưởng.
Giáo sư Barry Sharpless, 81 tuổi đã trở thành người thứ 5 trong suốt lịch sử giải thưởng Nobel hai lần được vinh dự bước lên bục nhận giải thưởng cao quý bậc nhất nhân loại này.
Giải Nobel Hóa học năm 2022 đã được trao cho hai nhà khoa học người Mỹ Carolyn R. Bertozzi, K. Barry Sharpless và nhà khoa học người Đan Mạch Morten Meldal.
EU đạt thỏa thuận áp giá trần đối với dầu mỏ Nga; Nghiên cứu về phân tử giành giải Nobel hóa học 2022;... là những tin tức quốc tế đáng chú ý tối 05/10/2022.
Giải Nobel Hóa học được trao cho 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi, Morten Meldal và K. Barry Sharpless nhờ 'công cụ thiên tài' gắn kết phân tử, qua đó mang lại lợi ích to lớn trong y học và dược phẩm, trong đó có điều trị ung thư trúng đích.
Giải Nobel hóa học 2022 đã được trao hôm 5-10 cho công trình dẫn đến 'một công cụ khéo léo để xây dựng các phân tử'.
Chiều 5-10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), Morten Meldal (Đan Mạch) và K. Barry Sharpless (Mỹ) với nghiên cứu phản ứng hóa học click và phản ứng hóa học sinh trực giao, được sử dụng trong phát triển dược phẩm và lập bản đồ ADN.
Chiều 5/10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), Morten Meldal (Đan Mạch) và K. Barry Sharpless (Mỹ).
Giải Nobel Hóa học 2022 đã được trao cho 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi, Morten Meldal và K. Barry Sharpless với nghiên cứu về 'phát triển hóa học click và hóa học sinh trực giao'. Đây là lần thứ hai ông Barry Sharpless giành giải Nobel Hóa học, sau lần đầu năm 2001.
Chiều 5/10, Hội đồng Nobel đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi, Morten Meldal và K. Barry Sharpless.
Giải Nobel Hóa học 2022 thuộc về hai nhà khoa học người Mỹ và một nhà khoa học người Đan Mạch vì đóng góp cho sự phát triển của nghiên cứu phản ứng hóa học click và phản ứng hóa học sinh trực giao.
Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố giải Nobel Hóa học 2022 được trao cho hai nhà khoa học Mỹ và một nhà khoa học Đan Mạch.
Giải Nobel Hóa học 2022 được trao cho 3 nhà khoa học là bà Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), ông Morten Meldal (Đan Mạch) và ông K. Barry Sharpless (Mỹ).
Ba nhà khoa học người Mỹ, Áo và Pháp được trao giải Nobel Vật lý 2022 nhờ những phát hiện tiên phong trong lĩnh vực khoa học lượng tử.
Giáo sư người Việt Nguyễn Thị Kim Thanh là một trong ba nhà khoa học giành giải thưởng Interdisciplinary Prize 2022 với đóng góp liên ngành trong nghiên cứu về ứng dụng y sinh.
Giáo sư Nguyễn Thị Kim Thanh là người chiến thắng Giải thưởng liên ngành của Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Anh (RSC) nhằm ghi nhận sự xuất sắc trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo.
Giáo sư Nguyễn Thị Kim Thanh giành được giải thưởng do đóng góp trong nghiên cứu cơ bản về tổng hợp hóa học và các phân tích tính chất vật lý của vật liệu nano plasmonic, từ tính cho ứng dụng y sinh.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Giáo sư người Việt Nguyễn Thị Kim Thanh đã được vinh danh là người chiến thắng Giải thưởng liên ngành (Interdisciplinary Prize) của Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Vương quốc Anh (RSC) để ghi nhận sự xuất sắc trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo
Sự thông minh, tài năng và sự nỗ lực của Mary Anning, Dorothy Hodgkin... giúp họ trở thành những phụ nữ xuất chúng có nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học.
Đối mặt với áp lực giảm lượng lớn khí thải carbon gây hiệu ứng nhà kính, các nhà sản xuất ô tô trên thế giới đang chuyển hướng đầu tư vào cơ sở hạ tầng để tận dụng phụ tùng cũ, tái chế hàng triệu pin xe điện để sử dụng trong tương lai.
Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức ghi nhận nhà khoa học người Mỹ John B. Goodenough, 99 tuổi, được trao giải Nobel Hóa học của năm 2019 (ảnh) là 'Người cao niên nhất được trao giải Nobel còn sống' - tính đến thời điểm hiện nay.