Omicron giáng thêm đòn vào ngành du lịch toàn cầu

Với biến thể virus mới, các hạn chế di chuyển và tâm lý lo ngại của hành khách có thể giáng thêm đòn vào ngành du lịch toàn cầu, vốn chưa phục hồi hoàn toàn vì đại dịch.

Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế

Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.

Lạm phát Mỹ tăng mạnh nhất trong 40 năm

Lạm phát tháng 11 của Mỹ đã tăng nhanh hơn so với những dự báo trước đó của giới quan sát. Điều này có thể gây sức ép lên ngân hàng trung ương nước này.

Lạm phát không phải mối nguy lớn nhất của kinh tế thế giới năm 2022

Giới chuyên gia nhận định thay vì lạm phát, kinh tế giảm tốc mới là rủi ro lớn nhất mà thế giới sẽ phải đối mặt vào năm sau.

Biến chủng Omicron ảnh hưởng thế nào tới chính sách tiền tệ toàn cầu?

Biến chủng Omicron của Covid-19 giáng một đòn mạnh vào những tia hy vọng gần đây rằng nền kinh tế thế giới sẽ bước sang năm 2022 trong một tư thế vững chắc hơn, đặt ra thách thức đối với các ngân hàng trung ương trong việc điều chỉnh chính sách để chống lại sự leo thang của lạm phát...

Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế bất chấp Omicron

Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.

Chuyên gia Mỹ: 'Với Omicron, FED có thể phải nhận sai về lạm phát'

Nói với Zing, chuyên gia Edward Moya nhận định biến thể virus mới sẽ cản trở quá trình phục hồi vốn đã không đồng đều của kinh tế toàn cầu. Cùng với đó là gia tăng nỗi lo lạm phát.

Biến thể virus mới cản đường phục hồi của kinh tế toàn cầu

Theo một số nhà phân tích, biến thể virus mới có thể khiến triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu - vốn đang chững lại - trở nên u ám hơn.

Khủng hoảng nhà đất kéo dài, kinh tế Trung Quốc vẫn chưa thể 'vực dậy'

Theo Bloomberg, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà giảm trong tháng 11. Doanh số bán xe và nhà chậm lại do cuộc khủng hoảng nhà đất kéo dài.

Trung Quốc đánh đổi tăng trưởng kinh tế để chấn chỉnh ngành địa ốc?

Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.

Kinh tế Trung Quốc chưa thể 'bật dậy' vì khủng hoảng nhà đất

Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.

Thế tiến thoái lưỡng nan của kinh tế Trung Quốc

Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa nền kinh tế Trung Quốc trong những tháng qua. Tình trạng đình lạm đẩy chính quyền Bắc Kinh vào thế khó.

Trung Quốc khủng hoảng vì 'bom nợ', nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng

Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của nền kinh tế Trung Quốc. Họ cũng đưa ra nhận định cho rằng điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế thế giới.

Trung Quốc chao đảo vì 'bom nợ', kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng theo

Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.

Tham vọng hạ nhiệt thị trường bất động sản, Trung Quốc sẵn sàng trả giá đắt

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.

Trung Quốc sẵn sàng trả giá để hạ nhiệt thị trường nhà đất

Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.

Khủng hoảng nối khủng hoảng, nền kinh tế Trung Quốc chao đảo

Ngành sản xuất của Trung Quốc đang rơi vào tình trạng ì ạch vì lạm phát và thiếu điện. Nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cũng giáng thêm đòn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Xuất khẩu Trung Quốc tăng kỷ lục khi nhu cầu tiêu dùng át cả khủng hoảng điện năng

Vượt xa các dự báo kinh tế, tỷ lệ xuất khẩu của Trung Quốc đã đạt mức cao kỷ lục 305,7 tỷ USD - tăng vượt trội 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cái giá để Trung Quốc dập sạch ổ dịch Covid-19 lớn chỉ trong 1 tháng

Trong vòng khoảng 1 tháng kể từ khi báo cáo đợt bùng phát lớn nhất từ sau Vũ Hán năm 2020, Trung Quốc một lần nữa đưa số ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng về số 0.

Tại sao giới tài chính Phố Wall không mặn mà với chính sách Trung Quốc của Mỹ?

Đối với các công ty nước ngoài, bao gồm Mỹ, thị trường Trung Quốc trở thành trọng điểm tăng trưởng chính và họ sẽ không bỏ lỡ cơ hội của mình.

Lý do phố Wall không hưởng ứng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc

Đối với các công ty nước ngoài, bao gồm cả các công ty tài chính Mỹ, thị trường Trung Quốc trở thành trọng điểm tăng trưởng chính và các công ty này sẽ không bỏ lỡ cơ hội của mình.

Khoản lỗ của các ngân hàng 'dính' đến quỹ Archegos lên tới 10 tỷ USD

Sau vụ việc xảy ra với Archegos, giới chức Mỹ đang xem xét các quy định chặt chẽ hơn, trong khi Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ đang tìm cách tăng tính minh bạch cho các công cụ phái sinh.

Quỹ đầu tư vỡ nợ, ngân hàng bị ảnh hưởng hàng chục tỷ USD

Trước khi quỹ đầu tư Archegos vỡ nợ, Credit Suisse - ngân hàng cho quỹ vay nhiều tiền nhất - không hề biết đến những rủi ro mà các khoản đầu tư của Archegos có thể gây ra.

'Điểm mù' quản lý khiến các ngân hàng Phố Wall gánh lỗ 10 tỷ USD

Những lỗ hổng trong hệ thống giám sát và quản lý rủi ro khiến các ngân hàng hàng đầu Phố Wall 'tiếp tay' cho cú lừa hàng trăm tỷ USD. Những nhà băng này hiện chịu thiệt hại lớn.

Hàng triệu lao động Trung Quốc mất Tết vì dịch Covid-19

Các lệnh hạn chế di chuyển để ngăn chặn dịch Covid-19 tái bùng phát khiến hàng triệu người lao động ở Trung Quốc mắc kẹt lại thành phố khi Tết Nguyên đán gần kề.

Quyền kiểm soát sơn Nippon của Nhật rơi vào tay người giàu nhất Singapore

Nippon Paint Holdings Co., nhà sản xuất sơn lớn nhất Nhật Bản, đã đạt thỏa thuận 12,2 tỷ USD với Wuthelam Holdings Pte của tỷ phú Singapore Goh Cheng Liang nhằm tạo ra một công ty thống trị châu Á.

Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường trái phiếu

Trung Quốc vừa tiến hành gỡ bỏ thêm một rào cản đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong việc tiếp cận thị trường vốn của nước này sau gần 20 năm kể từ khi các nhà đầu tư nước ngoài được phép tiếp cận thị trường này.

Trung Quốc tiếp tục mở cửa thị trường tài chính

Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được sở hữu toàn bộ cổ phần đối với các công ty chứng khoán và công ty bảo hiểm nhân thọ vào năm 2020, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết hôm thứ Ba (2/7) tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra ở Đại Liên.

Sony lập quỹ 185 triệu USD đầu tư vào các công ty khởi nghiệp công nghệ tiềm năng

Dự án nêu trên là sự mở rộng của Sony Innovation Fund (Quỹ Sáng tạo Sony) mà tập đoàn này thành lập vào tháng 7/2016.

Sony lập quỹ đầu tư vào các công ty khởi nghiệp công nghệ tiềm năng

Dự án nêu trên là sự mở rộng của Sony Innovation Fund (Quỹ Sáng tạo Sony) mà tập đoàn này thành lập vào tháng 7/2016.