Equinor công bố lợi nhuận quý giảm và điều chỉnh chiến lược đầu tư vào năng lượng tái tạo, do ảnh hưởng từ các chậm trễ của dự án Dogger Bank.
Chiếc máy bay cũ trở thành một phòng lưu trú 2 giường, với 1 phòng tắm, có bếp lửa trên sàn cánh, được đăng ký trên hệ thống Airbnb với giá khoảng 448 USD mỗi đêm.
Na Uy khánh thành 'cổng vào' một kho chứa CO2 khổng lồ, tiến tới việc mở dịch vụ thương mại vận chuyển và lưu trữ CO2 đầu tiên.
Na Uy đã khởi động dịch vụ vận chuyển và lưu trữ CO2 thương mại đầu tiên trên thế giới. Dự án này có thể thay đổi cách quản lý khí thải cho các ngành công nghiệp khó khử carbon.
Trên một hòn đảo lạnh lẽo và lộng gió ở Biển Bắc của Na Uy, một dự án tiên phong nhằm chống lại biến đổi khí hậu đã đi vào hoạt động.
Georgina Rodríguez, bạn gái của cầu thủ Cristiano Ronaldo, sở hữu BST đồng hồ trị giá hơn 1 triệu USD đến từ các thương hiệu danh giá, như Rolex, Hublot hay Richard Mille.
Hôm thứ Năm, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan và Thụy Điển đã ký kết các nghị định thư về vận chuyển CO2 xuyên biên giới, một bước tiến mới trong việc thiết lập thị trường thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) của Châu Âu.
Georgina Rodríguez, bạn gái của cầu thủ Cristiano Ronaldo, sở hữu BST đồng hồ trị giá hơn 1 triệu USD đến từ các thương hiệu danh giá, như Rolex, Hublot hay Richard Mille.
Một bước đột phá lớn trong công nghệ môi trường sẽ xuất hiện vào năm 2025: Chuyến vận tải CO2 xuyên biên giới đầu tiên.
Tập đoàn dầu khí TotalEnergies (Pháp) hôm thứ Ba (ngày 22/8) vừa công bố việc mua lại 40% cổ phần trong một giấy phép thăm dò lưu trữ CO2 ở Na Uy.
Theo Chỉ số Hòa bình toàn cầu 2023 (GPI 2023) vừa được công bố, Iceland gây ấn tượng khi liên tiếp chiếm vị trí cao nhất kể từ năm 2008 đến nay và là điểm đến du lịch độc đáo. Nổi lên trong các 'gương mặt' châu Á là Singapore và Nhật Bản lọt vào Top 10, cùng Việt Nam thuộc nhóm quốc gia cải thiện thứ hạng.
Một cuộc thăm dò của BBC đã gọi tên cuốn 'Where The Wild Things Are' là tác phẩm thiếu nhi hay nhất mọi thời đại.
Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ TotalEnergies (Pháp) cho biết đã được Đan Mạch cấp hai giấy phép thực hiện dự án lưu trữ CO2 ở độ sâu hơn 2 km dưới đáy Biển Bắc. Mục tiêu chính của dự án là chôn lấp 5 triệu tấn CO2/năm vào năm 2030.
Trên một hòn đảo ở ngoài khơi Biển Bắc của Na Uy, các kỹ sư đang triển khai dự án chôn cất khí nhà kính khổng lồ để chống biến đổi khí hậu. Song nhiều chuyên gia khí hậu không đánh giá cao cách làm này.
Trên một hòn đảo ngoài khơi Biển Bắc của Na Uy, một nhóm kỹ sư đang xây dựng một công trình với mục đích chôn vùi khí nhà kính dư thừa trong khí quyển.
Trên một hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía Bắc của Na Uy, các kỹ sư đang xây dựng một khu chôn cất cho khí nhà kính không mong muốn. Nhưng nhiều chuyên gia khí hậu không đánh giá cao cách làm này.
Ngày 30/8, tập đoàn dầu khí Equinor của Na Uy và tập đoàn Wintershall Dea của Đức thông báo thực hiện dự án thu giữ khí CO2 tại Đức, vận chuyển qua đường ống đến cơ sở lưu trữ ngoài biển ở Na Uy.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức cuộc họp khẩn với sự tham gia của Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên vào tháng 9 tới, đại diện Cộng hòa Czech, nước giữ chức Chủ tịch luân phiên EU ngày 29/8 cho biết.
3 công ty dầu mỏ lớn của châu Âu đã đạt được thỏa thuận đầu tiên về việc vận chuyển và lưu trữ CO2 từ nhà máy sản xuất amoniac và phân bón Yara Sluiskil ở Hà Lan, đánh dấu cột mốc quan trọng trong lộ trình khử carbon ngành công nghiệp nặng.
Các CME (vụ phóng khối lượng đăng quang) khủng khiếp từ Mặt Trời không chỉ làm bầu trời Trái Đất bùng cháy trong cực quang đủ màu mà còn phát ra những âm thanh hoang dã.
Ở tuổi 17, Lydia Jacoby thể hiện tài năng của mình ở nội dung 100 m bơi ếch nữ, mang vinh quang về cho đoàn Mỹ tại Olympic 2020.
Equinor có kế hoạch đầu tư khoảng 23 tỷ USD vào năng lượng tái tạo từ nay đến năm 2026, khi sản lượng hydrocacbon của công ty dự kiến bắt đầu giảm, gã khổng lồ năng lượng Na Uy cho biết.
Chính quyền Na Uy hôm thứ Ba (15/12) đã bật đèn xanh cho dự án thu giữ và chôn CO2 xuống đáy Biển Bắc, do các tập đoàn dầu mỏ khổng lồ Equinor, Total và Shell thực hiện. Với tên gọi Northern Lights, dự án nhằm mục đích bơm và chôn CO2 trong các lớp địa chất ở độ sâu 2.600 m dưới đáy biển, một công nghệ được coi là có triển vọng đối với khí hậu nhưng tốn kém.
Các công ty Australia và Nhật Bản đang nghiên cứu kế hoạch chôn carbon dioxide từ các nhà phát thải công nghiệp ở châu Á dưới đáy đại dương ngoài khơi bờ biển Australia.
Ngày 21/9, chính phủ Na Uy cho biết họ muốn đầu tư 16,8 tỷ curon (1,6 tỷ euro) vào việc thu giữ và lưu trữ CO2 (CCS), một công nghệ được coi là có triển vọng đối với khí hậu nhưng cực kỳ tốn kém.
Các tập đoàn dầu khí lớn Equinor, Shell và Total đã đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng (FID) vào dự án thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) Northern Lights, sẽ thu gom lượng khí thải carbon dioxide (CO₂) công nghiệp và nhập khẩu để đưa vào lưu trữ tại mỏ Oseberg thông qua kho trạm Sture ở Øygarden, nằm trên bờ biển phía Tây Na Uy.
Lần đầu tiên, Meghan Markle đã nói về mối quan hệ với Hoàng tử Harry trong cuộc phỏng vấn thẳng thắn với tạp chí Vanity Fair.