Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Ngày 11- 6- 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt'1; đảng viên là 'sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng'2. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: 'Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở'3. Nhận thức rõ vai trò quan trọng đó, thời gian qua, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) trong toàn Đảng bộ tỉnh.

Trong thời đại ngày nay, yêu nước phải gắn với yêu Đảng, yêu Chủ nghĩa xã hội (bài 2)

Có người cho rằng, yêu nước không nhất thiết phải gắn với yêu CNXH, miễn là xây dựng một xã hội giàu mạnh là được. Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Bởi thực tế có đất nước rất giàu, nhưng chưa hẳn đã mạnh, vì đất nước đó đã tạo sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của cải của 1% người giàu bằng của cải của 99% số người còn lại của quốc gia. Vì thế, xã hội ấy không tạo được sự đồng thuận cao của xã hội, do bất bình đẳng đã tạo nên sự phân tâm trong xã hội.

Người dân Việt Nam được thụ hưởng mọi thành quả của sự phát triển đất nước

Thời gian qua, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng' chính là sự hiện thực hóa quan điểm 'lấy dân làm gốc' và thực hành dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đời sống xã hội.

Luân chuyển cán bộ: Bước tiến mang tính đột phá trong công tác cán bộ của Đảng

Loạt 4 bài 'Luân chuyển cán bộ: Bước tiến mang tính đột phá trong công tác cán bộ của Đảng' của nhóm tác giả Nguyễn Hồng Sâm - Dương Phương Liên, Báo điện tử Chính phủ đã đoạt giải C - Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng) làn thứ VII - năm 2022. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Thắng lợi của chủ trương táo bạo, sáng suốt của Đảng

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công táo bạo, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ-ngụy trong các đô thị khắp miền nam, làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của địch, làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay, tạo nên bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Chỉnh đốn và phát triển là phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 là một tất yếu lịch sử, đã đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ khi ra đời Đảng đã vạch ra tiến trình cho cách mạng Việt Nam. Từ đó cách mạng Việt Nam chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối ' như không có đường ra ' kéo dài mấy chục năm suốt đầu thế kỷ XX. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ' Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng'(1).

Tập trung dân chủ - nguyên tắc 'thép' trong công tác xây dựng Đảng

Ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức, xây dựng và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhờ vậy, Đảng luôn thực hiện và giữ vững được sự thống nhất về tư tưởng và hành động; phát huy được trí tuệ của tập thể và vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên; đánh giá đúng tình hình, đề ra đường lối đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn, đưa sự nghiệp cách mạng của nước ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, mang tầm vóc lịch sử.

Phiên họp về nhiệm vụ cấp bách của một Nhà nước non trẻ

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịChính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ Mặt trận dân tộc giải phóng ngày 28.8.1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Chỉ một ngày sau Tuyên ngôn độc lập 2.9, sáng 3.9, phiên họp đầu tiên của Chính phủ đã được tiến hành.

Tuyên dương người tốt, việc tốt trong phong trào thi đua yêu nước

Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc. Phong trào 'Người tốt, việc tốt' là sự sáng tạo tiếp theo của cuộc vận động thi đua yêu nước, góp phần làm cho hình thức, nội dung thi đua yêu nước ngày càng phong phú, hiệu quả và thiết thực.

Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 : Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Người luôn đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ trí thức quan trọng này.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Người luôn đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ trí thức quan trọng này.

Hồ Chí Minh – Hình ảnh mẫu mực về tình thương dân, tin dân và tinh thần chiến đấu của một chiến sĩ cộng sản

Quan tâm đến con người, chăm lo cho con người là một trong những phẩm chất nổi trội trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, do đó trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn gắn bó và không ngừng quan tâm động viên và phát huy sức dân; không những thế, Người còn là người bạn, người đồng chí, là cầu nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội của Thủ đô Hà Nội liên tục từ khóa I đến khóa III - từ năm 1946 đến khi Người về cõi vĩnh hằng. Bác cũng đã tham gia các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp ở Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, lần Tổng tuyển cử đầu tiên (6-1-1946) khi nước nhà giành độc lập chưa lâu đã để lại những kỷ niệm vô cùng sâu sắc.

Việt Nam, khát vọng độc lập, hòa bình, phồn vinh và niềm tin thắng lợi

Mùa Xuân Tân Sửu (2021), Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 91 năm lịch sử. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (Đại hội XIII) được tổ chức thành công. Đại hội khẳng định, đất nước và dân tộc Việt Nam chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Một thời kỳ phát triển mới mạnh mẽ vì sự phồn vinh và hùng cường của Tổ quốc Việt Nam đã mở ra.

Bác Hồ với Hội nghị thành lập Đảng và các Đại hội của Đảng

Năm 1923, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh rời nước Pháp sang Liên Xô, hoạt động trong Quốc tế Cộng sản. Năm 1924, Người tới Quảng Châu (Trung Quốc) và tại đây, năm 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Giữ vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân

Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, phạm trù Dân có một ý nghĩa đặc biệt. Những cuộc chiến tranh giành độc lập hay bảo vệ đất nước chỉ khi nào huy động được sức mạnh cả dân tộc mới làm nên chiến thắng. Nhiều triều đại Việt Nam đã biết cách dựa vào dân, huy động sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng lịch sử. Tình cảm và tư tưởng về dân tộc gắn liền với nhân dân được nêu lên như những nguyên tắc chính trị. Tinh thần thân Dân không chỉ là tình cảm của nhà cầm quyền mà đã trở thành một phương thức cơ bản để dựng nước và giữ nước.

Đảng Cộng sản Việt Nam - 90 năm đổi mới và sáng tạo

Nhìn lại 90 năm lãnh đạo cách mạng, có thể khẳng định là Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng sáng tạo và đổi mới, đưa đất nước đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, để có được cơ đồ và vị thế như ngày nay.

Đảng ta thật là vĩ đại (*)

LTS - Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Ðảng (3-2-1930 - 3-2-2020), chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài nói của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Ðảng, tại Hà Nội, ngày 5-1-1960.

Chuẩn mực đạo đức của Đảng trong lịch sử và xây dựng Đảng hiện nay

Đạo đức thuộc phạm trù ý thức xã hội và là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, đạo đức có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển xã hội. Khi định hình xã hội loài người từ buổi sơ khai đã ra đời đạo đức, vì đó là những chuẩn mực cần thiết điều chỉnh hành vi của con người, sự ứng xử của con người với nhau và với cộng đồng.