Quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc

Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động đã trắng trợn xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

Ánh sáng soi đường cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người để lại nhiều di sản vô cùng quý báu, trong đó tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế không chỉ trực tiếp góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn là ngọn đuốc soi đường cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Học Bác về phong cách làm việc khoa học, hiệu quả

Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người đã để lại cho dân tộc và nhân loại. Trên cương vị Người đứng đầu Đảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã có một phong cách làm việc khoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với những ngày sinh nhật

Nhìn lại tất cả các mốc kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1946 đến năm 1969, chúng ta nhận thấy: Người luôn đón sinh nhật bằng sự cần mẫn làm việc. Người cũng luôn tránh mọi sự chúc tụng bằng cách không có mặt ở nhà.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng 'Chi bộ là gốc rễ của Đảng' trong xây dựng tổ chức cơ sở Đảng

Là Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của tổ chức cơ sở đảng. Người cho rằng tổ chức cơ sở đảng là nơi nắm vững và bảo đảm cho mọi hoạt động ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Cuốn sách mới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc

Đầu năm 2021, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đề ra mục tiêu: 'Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao' (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB CTQG, Hà Nội, 2021, tr.112).

Khơi dậy khát vọng đổi mới, sáng tạo của cán bộ, đảng viên

Nghị định số 73/2023/NĐ-CP ngày 29/9/2023 của Chính phủ quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung. Đây được xem là cơ sở quan trọng để khơi dậy khát vọng đổi mới, sáng tạo của mọi cán bộ, đảng viên.

Nghị quyết phải trúng; thực hiện phải tốt; tổng kết phải thiết thực

Hội nghị T.Ư 8, Khóa XIII, có ba nội dung chủ yếu được bàn thảo và thông qua. Ban Chấp hành T.Ư Đảng đã thảo luận, đánh giá khách quan, khoa học về những kết quả, thành tích đã đạt được; những hạn chế, khuyết điểm cần sớm được khắc phục.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Ngày 11- 6- 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt'1; đảng viên là 'sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng'2. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: 'Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở'3. Nhận thức rõ vai trò quan trọng đó, thời gian qua, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) trong toàn Đảng bộ tỉnh.

Trong thời đại ngày nay, yêu nước phải gắn với yêu Đảng, yêu Chủ nghĩa xã hội (bài 2)

Có người cho rằng, yêu nước không nhất thiết phải gắn với yêu CNXH, miễn là xây dựng một xã hội giàu mạnh là được. Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Bởi thực tế có đất nước rất giàu, nhưng chưa hẳn đã mạnh, vì đất nước đó đã tạo sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của cải của 1% người giàu bằng của cải của 99% số người còn lại của quốc gia. Vì thế, xã hội ấy không tạo được sự đồng thuận cao của xã hội, do bất bình đẳng đã tạo nên sự phân tâm trong xã hội.

Người dân Việt Nam được thụ hưởng mọi thành quả của sự phát triển đất nước

Thời gian qua, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng' chính là sự hiện thực hóa quan điểm 'lấy dân làm gốc' và thực hành dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đời sống xã hội.

Luân chuyển cán bộ: Bước tiến mang tính đột phá trong công tác cán bộ của Đảng

Loạt 4 bài 'Luân chuyển cán bộ: Bước tiến mang tính đột phá trong công tác cán bộ của Đảng' của nhóm tác giả Nguyễn Hồng Sâm - Dương Phương Liên, Báo điện tử Chính phủ đã đoạt giải C - Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng) làn thứ VII - năm 2022. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Thắng lợi của chủ trương táo bạo, sáng suốt của Đảng

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công táo bạo, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ-ngụy trong các đô thị khắp miền nam, làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của địch, làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay, tạo nên bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Chỉnh đốn và phát triển là phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 là một tất yếu lịch sử, đã đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ khi ra đời Đảng đã vạch ra tiến trình cho cách mạng Việt Nam. Từ đó cách mạng Việt Nam chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối ' như không có đường ra ' kéo dài mấy chục năm suốt đầu thế kỷ XX. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ' Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng'(1).

Tập trung dân chủ - nguyên tắc 'thép' trong công tác xây dựng Đảng

Ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức, xây dựng và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhờ vậy, Đảng luôn thực hiện và giữ vững được sự thống nhất về tư tưởng và hành động; phát huy được trí tuệ của tập thể và vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên; đánh giá đúng tình hình, đề ra đường lối đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn, đưa sự nghiệp cách mạng của nước ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, mang tầm vóc lịch sử.

Phiên họp về nhiệm vụ cấp bách của một Nhà nước non trẻ

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịChính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ Mặt trận dân tộc giải phóng ngày 28.8.1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Chỉ một ngày sau Tuyên ngôn độc lập 2.9, sáng 3.9, phiên họp đầu tiên của Chính phủ đã được tiến hành.

Tuyên dương người tốt, việc tốt trong phong trào thi đua yêu nước

Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc. Phong trào 'Người tốt, việc tốt' là sự sáng tạo tiếp theo của cuộc vận động thi đua yêu nước, góp phần làm cho hình thức, nội dung thi đua yêu nước ngày càng phong phú, hiệu quả và thiết thực.

Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 : Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Người luôn đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ trí thức quan trọng này.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Người luôn đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ trí thức quan trọng này.

Hồ Chí Minh – Hình ảnh mẫu mực về tình thương dân, tin dân và tinh thần chiến đấu của một chiến sĩ cộng sản

Quan tâm đến con người, chăm lo cho con người là một trong những phẩm chất nổi trội trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, do đó trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn gắn bó và không ngừng quan tâm động viên và phát huy sức dân; không những thế, Người còn là người bạn, người đồng chí, là cầu nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội của Thủ đô Hà Nội liên tục từ khóa I đến khóa III - từ năm 1946 đến khi Người về cõi vĩnh hằng. Bác cũng đã tham gia các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp ở Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, lần Tổng tuyển cử đầu tiên (6-1-1946) khi nước nhà giành độc lập chưa lâu đã để lại những kỷ niệm vô cùng sâu sắc.