Chiều nay 28-6, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã diễn ra Hội nghị xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) động vật trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2024.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực ngành Thú y ngày càng tăng cao, đây là ngành cực 'hot', dễ xin việc trong nhiều năm tới.
Việt Nam có đàn gia cầm lớn thứ 2 thế giới, đàn lợn lớn thứ 5 thế giới và thứ 6 về sản lượng... nhưng sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam lại chưa xuất khẩu được nhiều. Muốn xuất khẩu thịt và các sản phẩm chăn nuôi thì phải mở rộng và nâng cấp vùng chăn nuôi an toàn dịch theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới (OIE).
Với tiềm năng lợi thế sẵn có, nhận diện rõ tồn tại và thách thức, ngành chăn nuôi của Tây Ninh đã và đang nỗ lực hướng tới nền chăn nuôi tiến bộ, bền vững, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu của hội nhập..
Việc xây dựng vùng ATDB có ý nghĩa quan trọng trong phát triển chăn nuôi, nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và hướng đến xuất khẩu.
Tây Ninh chính thức công bố vùng an toàn dịch bệnh, khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN và công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030.
Đẩy mạnh xây dựng các vùng, chuỗi chăn nuôi ATDB không chỉ phục vụ cho công tác phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi mà còn bảo đảm nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu.
Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, đòi hỏi phải xây dựng các vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, hướng tới mở rộng thị trường tiêu thụ và phục vụ xuất khẩu.
Giá lợn hơi tại nhiều địa phương sắp chạm mốc 70.000 đồng/kg. Với mức giá này, các 'đại gia' chăn nuôi thu lãi khủng khi tiết lộ giá thành sản xuất ở mức khá thấp.
Theo các chuyên gia, nếu làm tốt an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt lợn qua Nhật, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu.
UBND tỉnh Tây Ninh và đại diện các đơn vị sẽ công bố Vùng an toàn dịch bệnh và chuỗi hoạt động ngày 19/5.
Ngày 14/5, tại Tp.Tây Ninh đã diễn ra buổi họp báo về việc tổ chức Lễ công bố vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và chuỗi sự kiện ngày 19/5.
Nếu làm tốt vùng an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt heo qua Nhật Bản, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu.
Tây Ninh sẽ khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN, công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025 - 2030 có tổng vốn đầu tư lên đến 2.500 tỉ đồng
Nếu làm tốt vùng an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt heo qua Nhật, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu, với giá trị cao gấp 2-3 lần.
Tỉnh Tây Ninh chuẩn bị công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp với tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng.
Nếu làm tốt vùng an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt heo qua Nhật, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu.
Theo kế hoạch năm 2024, cả nước có 737 nghìn hecta nuôi tôm, sản lượng 1.150 nghìn tấn, xuất khẩu 4 - 4,3 tỷ USD. Do đó, nhu cầu tôm bố mẹ cần 260 - 270 nghìn con; tôm giống sản xuất và ương dưỡng khoảng 140 - 155 tỷ con. Để đạt mục tiêu, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị các đơn vị chủ động nguồn tôm bố mẹ từ sản xuất trong nước; thực hiện các quy định pháp luật trong quản lý giống tôm nước lợ.
Mặc dù đã có sẵn vắc xin phòng ngừa hiệu quả nhưng bệnh dại vẫn gây tử vong ở người. Do đó, cần nỗ lực trong các hoạt động phòng, chống để giảm số mắc bệnh dại nhằm đạt mục tiêu không có trường hợp tử vong do bệnh dại ở người vào năm 2030.
Brazil chưa cho phép xuất khẩu tôm đông lạnh nguyên con và áp dụng tiêu chuẩn phụ gia, phốt phát trên cá tra khác với tiêu chuẩn OIE gây khó cho thủy sản Việt.
Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận cam kết ngành nông nghiệp sẵn sàng đồng hành các doanh nghiệp để phát triển thương hiệu tôm giống Ninh Thuận bền vững
Hiện nay, Đồng Nai duy trì khoảng 21% trang trại chăn nuôi sử dụng phòng lạnh, chuồng kín. Trong đó, đa số trang trại ứng dụng công nghệ tự động hóa trong chăn nuôi, có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn.
Trước những thông tin không chính xác về bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhiều người dân tỏ ra lo lắng, không dám sử dụng thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Một số tư thương cũng đã lợi dụng việc này để ép giá thu mua, gây khó khăn cho người chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của ngành chuyên môn, bệnh DTLCP chỉ gây bệnh trên lợn và không lây truyền sang người.
Chính quyền Hongkong vừa qua đã ra lệnh tiêu hủy khoảng 5.600 con lợn ở một trang trại lợn đã được cấp phép tại vùng nông thông Lau Fau Shan sau khi lấy mẫu 37 cá thể trong đàn để xét nghiệm và phát hiện dương tính với virus tả lợn châu Phi (ASF).
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2022, tổng đàn heo cả nước tăng khoảng 12,4%, tổng đàn bò tăng khoảng 3,5%, tổng đàn gia cầm tăng 5,4%, cùng với trên 13 tỷ quả trứng và hơn 1 triệu tấn sữa. Dự báo, năm 2023 ngành chăn nuôi sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 5% so với năm 2022, sản lượng thịt hơi cung cấp cho thị trường ước đạt hơn 7,2 triệu tấn và khoảng 19 tỷ quả trứng, 1,25 triệu tấn sữa...
Muốn tăng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, phải xây dựng được các cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh. Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889/TTg ngày 25/7/2023 về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng các cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh để xuất khẩu; đồng thời Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã sửa đổi nhiều Thông tư để dễ dàng thực hiện…
Trong chăn nuôi, việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.
Chiều 14/8, diễn ra Tọa đàm trực tuyến phổ biến và giải đáp một số quy định mới của pháp luật trong lĩnh vực thú y và kiểm dịch động vật.
Giá heo hơi hôm nay 5/8, miền Bắc ghi nhận ghi nhận mức tăng cao nhất 2.000 đồng/kg; miền Trung và miền Nam tăng, giảm trái chiều.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tập trung xây dựng, phát triển vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh tại vùng Đông Nam Bộ bởi khu vực này có quy mô chăn nuôi gia cầm, lợn rất lớn.
Lĩnh vực sản xuất Thái Lan được hưởng lợi từ nhiều đơn đặt mua hàng hơn ở thị trường nội địa để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch.