Dòng vốn đầu tư quá lớn đã khiến ngành năng lượng xanh ở Trung Quốc bão hòa, thậm chí gây ảnh hưởng cho cả các quốc gia khác...
Nga khởi động dự án cung cấp khí đốt cho 2 quốc gia Trung Á; Ấn Độ sẽ sớm trở thành nước tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới...
Hãng tin CNN ngày 5/10 dẫn dự báo của giới chuyên gia cho biết từ nay tới lễ Halloween (31/10), giá xăng trung bình ở Mỹ có thể xuống còn 3,25 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) vì giá dầu giảm mạnh.
Fed tăng mạnh lãi suất để chống lạm phát, nền kinh tế Mỹ vẫn có thể trụ vững. Song, với 4 cú sốc diễn ra cùng lúc, liệu siêu cường số một thế giới có thể chống chịu được?
Giá xăng đắt hơn đẩy lạm phát của Mỹ tăng nhanh trong tháng 8, đảo ngược so với xướng hướng dịu lại trong những tháng gần đây. Điều này có thể khuyến khích Cục Dự trữ liên bang (Fed) xem xét tăng lãi suất vào cuối năm nay.
Những ngày gần đây, người tiêu dùng Mỹ đã chứng kiến giá xăng tăng vọt và đạt mức cao nhất từ đầu năm đến nay. Sự gia tăng này khiến nhiều người nhớ lại những ngày giá xăng kỷ lục vào mùa hè năm ngoái.
Người tiêu dùng Mỹ đã chi nhiều hơn cho thực phẩm, quần áo và mua sắm trực tuyến trong tháng 7, với tốc độ tăng chi tiêu nhanh nhất kể từ đầu năm.
Trong khi lạm phát tiếp tục đi xuống trong tháng 7, các nhà kinh tế dự đoán trong những tháng tới giá năng lượng và lương thực tăng cao, ảnh hưởng đến nỗ lực ghìm cương lạm phát của Fed.
Lạm phát trong tháng 7 thấp hơn so với dự báo của các nhà kinh tế học, điều có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngừng nâng lãi suất trong tháng 9.
Mặc dù lạm phát hạ nhiệt nhưng giới chức Fed gần như chắc chắn sẽ nâng lãi suất trong cuộc họp tổ chức vào cuối tháng này.
Trong số 152 triệu thùng dầu mà Mỹ nhập khẩu từ tháng 1 đến tháng 6/2023, 8% đến từ Ấn Độ - một trong những quốc gia tích cực mua dầu thô Nga để tinh chế.
Khi chỉ còn vài ngày nữa là hết quý 2, nhóm phân tích hàng hóa tại Citigroup Inc. đã xem xét kỹ các số liệu của Trung Quốc và cảnh báo các nhà đầu tư rằng lượng nhập khẩu năng lượng lớn của quốc gia này gần đây không phải là dấu hiệu cho thấy nhu cầu trong nước mạnh mẽ, mà thay vào đó là nhu cầu dự trữ dầu khi giá tương đối rẻ, theo Oil Price Information Service (OPIS).
Dự kiến, giá xăng dầu tại Mỹ sẽ thấp hơn trong mùa hè này sau khi giá dầu tăng đột biến vào năm ngoái đã 'bào mòn' túi tiền của người dân.
Giá dầu thô đã giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng sau khi căng thẳng trong hệ thống ngân hàng Mỹ gây chấn động khắp thị trường tài chính và làm gia tăng lo ngại về suy thoái kinh tế rộng lớn hơn.
Tốc độ tăng lạm phát hàng năm của Mỹ trong tháng 12 giảm xuống mức chậm nhất trong hơn một năm. Đây là dấu hiệu cho thấy áp lực về giá cả đã qua mức đỉnh điểm trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ thực hiện chiến dịch thắt chặt tiền tệ lịch sử.
Giá xăng tại Mỹ đã giảm hơn 30% so với mức cao kỷ lục từng được thiết lập hồi tháng Sáu năm nay, với 7 bang có giá xăng dưới 3 USD/gallon (một gallon bằng 3,78 lít).
Đối với những du khách Mỹ chuẩn bị thực hiện chuyến đi nghỉ đầu tiên kể từ đại dịch Covid-19: hãy chuẩn bị cho cú sốc giá cả, theo CNN.
Chuyên theo dõi giá tại 130.000 trạm xăng ở Mỹ cho Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô - AAA, cho biết: Những gì đang diễn ra ở phía Tây là một dấu hiệu cho thấy giá xăng sẽ giảm.
Lạm phát tăng mạnh đi kèm với lãi suất cao đã gây ra áp lực giá cả trên nhiều ngành hàng tại Mỹ, khiến người dân nước này phải cân nhắc lại về kế hoạch chi tiêu.
Tin xấu đầu tiên mà đài CNN chuyển đến cho người Mỹ là giá xăng đang tăng ở hầu khắp nước này và mức giá trung bình cả nước có thể sẽ 'tái ngộ' mức 4 USD/gallon.
Hôm thứ Tư (5/10), Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã đồng ý cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày bắt đầu từ tháng 11, nhưng điều đó không đảm bảo rằng giá dầu sẽ tiếp tục tăng.
Người tiêu dùng hạn chế di chuyển khi giá xăng tăng cao, khiến giá hạ nhiệt. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp không có nhiều lựa chọn thay thế dầu diesel.
Đà giảm 67 ngày liên tục của giá xăng giúp mỗi hộ gia đình Mỹ tiết kiệm gần 100 đô la/tháng. Khoản tiền đó, nếu tính cho tất cả hộ gia đình Mỹ, sẽ tương đương 125 tỉ đô la trong một năm. Các chuyên gia ví đây giống như một gói kích thích nhỏ bất ngờ cho nền kinh tế Mỹ vì số tiền này có thể được sử dụng để chi tiêu cho các mặt hàng và dịch vụ khác.
Giá xăng ở Mỹ tiếp tục sụt giảm, đặt ra khả năng giá bán lẻ xăng ở nước này có thể tụt dưới mốc 3 USD/gallon, tương đương khoảng 18.600 đồng/lít, trước cuối năm nay...
Giá dầu WTI chuẩn Mỹ vừa rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng. Chuyên gia dự báo các nhà đầu tư có thể tiếp tục bán tháo, đẩy giá mặt hàng này xuống nữa.
Giá dầu thô vừa rơi xuống mức thấp nhất 6 tháng, còn giá xăng tại Mỹ trải qua chuỗi ngày giảm liên tiếp. Thay vì lo ngại về nguồn cung, thị trường dầu đã bị chi phối bởi phía cầu.
Giá xăng ở Mỹ đã giảm 86 xu kể từ khi chạm mức cao kỷ lục 5,02 USD/gallon vào ngày 14/6. Chỉ trong tháng qua, giá xăng trung bình giảm 65 xu cho mỗi gallon.
Dầu diesel cung cấp năng lượng cho vận tải đường bộ. Cú sốc giá dầu sẽ làm gia tăng chi phí ẩn của mọi loại hàng hóa được bày bán trong siêu thị, cửa hàng.
Giá dầu giảm mạnh trong phiên 5/7, với giá dầu thô của Mỹ giảm xuống dưới 100 USD/ thùng do lo ngại suy thoái gia tăng. Trong phiên, có thời điểm mỗi thùng dầu West Texas Intermediate (WTI) giảm gần 10% về mốc hơn 97 USD/ thùng.
Giá dầu thế giới bất ngờ quay đầu giảm, chấm dứt chuỗi tăng trong những ngày qua. Nguyên nhân là báo cáo mới nhất về tồn trữ xăng dầu tại Mỹ.
Giá xăng kỷ lục tạo áp lực lớn lên ví tiền của người tiêu dùng Mỹ. Nhiều người di chuyển ít hơn hoặc cắt giảm những khoản chi tiêu khác.
Trong nỗ lực chống lạm phát, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tính toán tạm ngưng đánh thuế lên xăng để kiềm giá mặt hàng vốn đang ở mức cao kỷ lục này.
Báo cáo lạm phát mới tại Mỹ tiếp tục kéo giá xăng lên cao. Nếu vượt mốc 5,43 USD/gallon, giá xăng tại Mỹ sẽ chính thức vượt đỉnh lịch sử.
Cuộc khủng hoảng Ukraine được cho là một nguyên nhân khiến người dân Mỹ phải đối mặt với giá xăng cao kỷ lục. Tuy nhiên, đây chưa phải là nguyên nhân duy nhất của tình trạng này.
Giới quan sát cho rằng có nhiều lý do khiến giá dầu khó hạ nhiệt, bao gồm nhu cầu toàn cầu bùng nổ và không thể bù đắp nguồn cung dầu từ Nga.