Cửa hàng miễn thuế nội đô đang được các nhà đầu tư coi là cánh cửa lớn để hút du khách đến Việt Nam nhiều hơn và mua sắm, chi tiêu nhiều hơn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23-2-2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
Quảng Ninh, Khánh Hòa, TP HCM sẽ có cơ hội đón thêm khoảng 25 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm nhờ du lịch - mua sắm bùng nổ…
Ngày 29/3, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 785/QĐ-BVHTTDL ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội vừa có quyết định thành lập Đoàn kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình của Thành ủy về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 – 2025'.
Theo Knight Frank, người siêu giàu ở Việt Nam là những cá nhân sở hữu tài sản từ 30 triệu USD trở lên. Năm 2023, Việt Nam có khoảng 752 người, tăng 2,4% so với năm 2022.
Từ nay đến năm 2035 - 2040, Hà Nội phải bứt tốc đi đầu trong sản xuất công nghiệp, song hành với đó là thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch. Trong đó, thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp, tập trung vào các làng nghề, thúc đẩy hoàn thành khu nghiệp công nghệ cao.
Nhà đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng, dịch vụ hàng không, du lịch… đang tìm mọi 'cú hích' để phát triển, tạo sức hút với du khách và kéo dòng tiền về nhanh hơn.
ANH - Nhờ sự xuất hiện của 140 thương hiệu nổi tiếng thế giới và giá rẻ hơn tới 50% so với ở London, ngôi làng thời trang Bicester (Vương quốc Anh) thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế đến mua sắm mỗi ngày.
Chủ sở hữu Zara, tập đoàn thời trang nhanh lớn nhất thế giới Inditex đang có kế hoạch mở rộng thương hiệu Lefties giá rẻ tập trung vào nhóm Gen Z để cạnh tranh với đối thủ Shein của Trung Quốc…
Ban chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' vừa ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện một số nội dung trọng tâm năm 2024.
Vừa qua, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025' (Chương trình số 03-CTr/TU) đã tổ chức hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Hà Nội định hướng phát triển 3 địa phương gồm Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn thành thành phố phía Bắc để làm đối trọng và bổ trợ cho đô thị trung tâm, kết nối thông qua không gian trục cảnh quan sông Hồng. Khi hình thành, đây sẽ là một thành phố hiện đại, xanh và thông minh.
Dự án khu nghỉ dưỡng 4 tỷ đô tại Quảng Nam bắt đầu kinh doanh có lãi, giảm đáng kể lỗ lũy kế kể từ sau giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.
Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2024, ngành du lịch hoàn toàn có thể thực hiện được con số 14-15 triệu lượt khách nếu không có vấn đề bất ngờ phát sinh.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, hiện vẫn còn một số chỉ tiêu khó, vướng mắc cần tập trung thực hiện để đảm bảo đạt tiến độ, tạo diện mạo mới cho đô thị và phát triển kinh tế đô thị như mục tiêu đặt ra đến năm 2025.
Năm 2024, ngành Công Thương Hà Nội đặt mục tiêu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội tăng khoảng 10-11%.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Ngày 10/1, UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Tháp trung tâm tài chính trong khu đô thị thông minh phía bắc sông Hồng được với tổng mức dự kiến 1 tỷ USD.
Ngày 10/01, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024. Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự hội nghị.
Hỗ trợ các doanh nghiệp mở các thị trường mới trên cơ sở tận dụng lợi thế các hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu bền vững
TP Hà Nội đang xây dựng đề án đầu tư xây dựng, đưa 5 huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Đan Phượng thành quận đến năm 2025.
Ngày 10-1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Chiều 10/1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác quản lý Nhà nước năm 2023 và triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024.
Sáng 10/1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 03-CTr/TU) đã tổ chức hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Sáng 10/1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' đã tổ chức Hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì Hội nghị.
Sáng 10-1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 03) đã tổ chức Hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, các địa phương đã có một số đề xuất, kiến nghị với Bộ Xây dựng.
Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện Kế hoạch 5 năm 2021-2025, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội.
Theo Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ là Thành phố dịch vụ, hội nhập quốc tế, kết nối toàn cầu...
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức của năm 2023, TP Hà Nội đã nỗ lực vượt khó, kinh tế duy trì tăng khá.
Sáng 8/12, Kỳ họp thứ 14, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Ngày 8/12, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa đã thông qua Nghị quyết về Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 với nhiều điểm mới. Đồ án sẽ được xin ý kiến Bộ Xây dựng trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP của Chính phủ, mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 287/KH-UBND về đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2023 - 2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch số 287/KH-UBND, thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 18-5-2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
Toàn bộ địa giới hành chính 3 huyện gồm Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh nằm trong quy hoạch Thành phố phía Bắc Thủ đô Hà Nội.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
Thành phố phía Bắc Hà Nội dự kiến có diện tích khoảng 633 km2, bao gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh. Trong đó, đất xây dựng đô thị khoảng 385km2, khu vực ngoại thị khoảng 248 km2 với 45 phường và 24 xã.
Với dự án Sân bay Long Thành, Đồng Nai cộng hưởng được nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, tỉnh đã và đang quy hoạch, mời gọi đầu tư nhiều dự án thương mại, dịch vụ, logistics vùng phụ cận nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động.
Ngày nay, để cạnh tranh, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là nâng tầm trải nghiệm khách hàng. Chuyển đổi số được cho là điều kiện tất yếu nhằm mang lại trải nghiệm khách hàng xuất sắc, theo chuyên gia FPT Digital.