Dự án khu nghỉ dưỡng 4 tỷ đô tại Quảng Nam bắt đầu kinh doanh có lãi, giảm đáng kể lỗ lũy kế kể từ sau giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.
Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2024, ngành du lịch hoàn toàn có thể thực hiện được con số 14-15 triệu lượt khách nếu không có vấn đề bất ngờ phát sinh.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, hiện vẫn còn một số chỉ tiêu khó, vướng mắc cần tập trung thực hiện để đảm bảo đạt tiến độ, tạo diện mạo mới cho đô thị và phát triển kinh tế đô thị như mục tiêu đặt ra đến năm 2025.
Năm 2024, ngành Công Thương Hà Nội đặt mục tiêu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội tăng khoảng 10-11%.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Ngày 10/1, UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Tháp trung tâm tài chính trong khu đô thị thông minh phía bắc sông Hồng được với tổng mức dự kiến 1 tỷ USD.
Ngày 10/01, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024. Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự hội nghị.
Hỗ trợ các doanh nghiệp mở các thị trường mới trên cơ sở tận dụng lợi thế các hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu bền vững
TP Hà Nội đang xây dựng đề án đầu tư xây dựng, đưa 5 huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Đan Phượng thành quận đến năm 2025.
Ngày 10-1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Chiều 10/1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác quản lý Nhà nước năm 2023 và triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024.
Sáng 10/1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 03-CTr/TU) đã tổ chức hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Sáng 10/1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03 của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' đã tổ chức Hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì Hội nghị.
Sáng 10-1, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 03) đã tổ chức Hội nghị giao ban, đánh giá kết quả thực hiện năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, các địa phương đã có một số đề xuất, kiến nghị với Bộ Xây dựng.
Năm 2024 là năm thứ 4 thực hiện Kế hoạch 5 năm 2021-2025, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội.
Theo Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ là Thành phố dịch vụ, hội nhập quốc tế, kết nối toàn cầu...
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức của năm 2023, TP Hà Nội đã nỗ lực vượt khó, kinh tế duy trì tăng khá.
Sáng 8/12, Kỳ họp thứ 14, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Ngày 8/12, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa đã thông qua Nghị quyết về Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 với nhiều điểm mới. Đồ án sẽ được xin ý kiến Bộ Xây dựng trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP của Chính phủ, mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 287/KH-UBND về đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2023 - 2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch số 287/KH-UBND, thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 18-5-2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
Toàn bộ địa giới hành chính 3 huyện gồm Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh nằm trong quy hoạch Thành phố phía Bắc Thủ đô Hà Nội.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
Thành phố phía Bắc Hà Nội dự kiến có diện tích khoảng 633 km2, bao gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh. Trong đó, đất xây dựng đô thị khoảng 385km2, khu vực ngoại thị khoảng 248 km2 với 45 phường và 24 xã.
Với dự án Sân bay Long Thành, Đồng Nai cộng hưởng được nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, tỉnh đã và đang quy hoạch, mời gọi đầu tư nhiều dự án thương mại, dịch vụ, logistics vùng phụ cận nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động.
Ngày nay, để cạnh tranh, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là nâng tầm trải nghiệm khách hàng. Chuyển đổi số được cho là điều kiện tất yếu nhằm mang lại trải nghiệm khách hàng xuất sắc, theo chuyên gia FPT Digital.
Quyền quản lý dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An đã chuyển từ ông trùm Alvin Chau sang gia tộc Cheng ở Hong Kong (Trung Quốc). Chủ đầu tư đang có kế hoạch xây dựng Trung tâm outlet và phi thuế quan (Outlet Mall và Duty-free Centre) tại giai đoạn 2 của dự án.
Tổ hợp đô thị cảng biển Liên Chiểu, trung tâm dịch vụ logistics gắn với cảng Liên Chiểu được xác định là một trong 6 khu vực động lực của Đà Nẵng trong tương lai.
Con đường nhanh nhất để hàng xa xỉ chạm tới giới trẻ là thế giới mạng. Tuy nhiên, với ngành này, cửa hàng thực tế vẫn đóng vai trò quan trọng để thu hút khách hàng.
Chiều 27-10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025' đã tổ chức hội nghị giao ban quý III-2023. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì hội nghị.
Dù nằm không xa sân bay Nội Bài và có kết nối giao thông thuận lợi, ngành du lịch tại Sóc Sơn (Hà Nội) lại chủ yếu đón khách vào mùa lễ hội đầu năm. Mỗi năm lượng khách quốc tế đến Sóc Sơn chỉ khoảng 1.000 lượt.
Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cùng với việc cần tập trung phát huy tối đa 'nội lực', tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hộ Việt Nam năm 2023, nhiều chuyên gia cho rằng cần tranh thủ, khai thác hiệu quả 'ngoại lực', kiến tạo động lực tăng trưởng mới là 'chìa khóa' để thích ứng, chống chọi và phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro ngày càng gia tăng; đem lại sức mạnh cộng hưởng nhằm hướng tới phục hồi và phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững.
Sau xung đột kéo dài giữa Nga - Ukraine, căng thẳng thương mại không hồi kết giữa Mỹ - Trung, lại đến chính sách ngừng xuất khẩu gạo của Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đã tác động mạnh đến an ninh năng lượng, an ninh lương thực và an ninh kinh tế toàn cầu.
Ít ai ngờ rằng, đỉnh của một cao nguyên cách mực nước biển 1.800m lại là thành phố du lịch top đầu của Malaysia. Mỗi năm, nơi đây đón hàng chục triệu du khách tới vui chơi, nghỉ dưỡng.
Khi các nước trong khu vực đang chạy đua để kích cầu du lịch, Việt Nam cần xem xét, ban hành các chính sách đặc biệt. Đầu tiên là chính sách thương mại trong khu Phi thuế quan.
IPP đề xuất mô hình factory outlet (trung tâm bán hàng giảm giá) trong khu phi thuế quan, để thu hút du khách trong ngoài nước, nếu mở được ở Việt Nam, thì đây sẽ là mô hình đầu tiên trong khu vực, thu hút và giữ ngoại tệ cho Việt Nam...
Cho rằng 'sức khỏe' của doanh nghiệp đang rất đáng báo động và chưa bao giờ khó khăn như hiện nay, các đại biểu tại phiên thảo luận chuyên đề 1 nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp bất lợi khi chi phí vốn cao hơn rất nhiều, chưa có nguồn hỗ trợ tài chính hiệu quả. Vì vậy, để tăng cường thu hút đầu tư vào các ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, cần phải có các mức ưu đãi khác nhau đối với các loại sản phẩm khác nhau.
Các nước trong khu vực đang chạy đua kích cầu du lịch, Việt Nam cần xem xét, ban hành các chính sách đặc biệt để tạo bước nhảy vọt cho ngành này, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP Group) Lê Hồng Thủy Tiên đề xuất.