Ảnh chụp màn hình về những gì được cho là các thông tin liên lạc cuối cùng của tàu lặn Titan trước khi nó bị phá hủy thảm khốc đã lan truyền trên mạng.
OceanGate, công ty vận hành tàu lặn Titan, tuyên bố dừng mọi hoạt động vô thời hạn sau thảm kịch khiến 5 người thiệt mạng ở Đại Tây Dương.
Công ty OceanGate, nhà điều hành tàu Titan, thông qua thông cáo báo chí trích dẫn trên trang Gizmodo, đã tiết lộ rằng cơ quan vũ trụ NASA đã hợp tác với họ để chế tạo tàu lặn Titan với thân tàu chủ yếu được làm bằng sợi carbon. Quá trình này đã diễn ra tại Trung tâm Chuyến bay Không gian Marshall của NASA tại Alabama, Mỹ.
Gần ba tuần sau khi tàu ngầm Titan phát nổ dưới đáy đại dương khiến 5 người thiệt mạng, OceanGate cho biết đang tạm dừng mọi hoạt động thăm dò và thương mại.
Sau chuyến thăm Bulgaria, ông Volodymyr Zelensky và phái đoàn đã lên chuyên cơ vận tải của không quân Czech để đến Prague.
Sau khi nghe câu trả lời khó tin từ chủ tàu Titan, hành khách này đã ngay lập tức hủy chuyến thám hiểm của mình.
Công ty OceanGate có trụ sở tại Mỹ, được biết đến là đơn vị điều hành tàu lặn Titan khám phá xác tàu Titanic, đã thông báo dừng hoạt động
Gần 3 tuần sau khi tàu lặn Titan phát nổ, giết chết tất cả 5 người trên khoang, OceanGate, công ty vận hành tàu lặn, thông báo sẽ tạm dừng mọi hoạt động khám phá và thương mại.
Sau vụ tai nạn khiến 5 người trên tàu Titan thiệt mạng, những hiểm họa không an toàn bị truyền thông phanh phui, OceanGate âm thầm dừng mọi hoạt động.
Ngày 6/7, công ty OceanGate có trụ sở tại Mỹ đã thông báo đình chỉ mọi hoạt động vô thời hạn sau thảm kịch tàu lặn Titan của công ty này bị nổ trong quá trình thám hiểm xác tàu Titanic dưới đáy Đại Tây Dương.
Ngày 6/7, OceanGate, công ty vận hành tàu lặn Titan có trụ sở tại Everett, bang Washington, Mỹ tuyên bố, dừng mọi hoạt động vô thời hạn sau vụ tai nạn khiến 5 người thiệt mạng ở Đại Tây Dương.
Đoạn video ghi lại cận cảnh quá trình thám hiểm xác tàu Titanic của công ty lữ hành OceanGate đã thu về gần 7 triệu lượt xem chỉ sau ít ngày đăng tải.
Công ty chủ quản tàu lặn Titan tuyên bố không thực hiện tour khám phá xác tàu Titanic và bất cứ hành trình biển sâu nào khác, sau khi 5 hành khách tử nạn trong một thảm kịch.
OceanGate thông báo công ty này sẽ tạm dừng các hoạt động thám hiểm và thương mại sau vụ nổ tàu lặn Titan.
Ngày 6/7, OceanGate - công ty vận hành tàu lặn Titan thông báo dừng tất cả hoạt động thám hiểm và thương mại.
Hôm 6/7, công ty vận hành tàu lặn Titan - OceanGate cho biết họ đã đình chỉ hoạt động.
Công ty OceanGate bắt đầu thực hiện các chuyến thám hiểm dưới biển tới xác tàu Titanic từ năm 2021 với giá vé là 250.000 USD cho mỗi chuyến lặn kéo dài 8 tiếng. Hiện chưa có kết luận, vụ nổ tàu Titan là do lỗi kỹ thuật hay do sai sót của con người. Tuy nhiên, công ty OceanGate đã quyết định tạm ngừng mọi hoạt động khám phá.
Gần 3 tuần sau khi tàu lặn Titan phát nổ khiến 5 người thiệt mạng, công ty OceanGate đang tạm dừng mọi hoạt động thăm dò và thương mại.
Chuyên gia Titanic người Pháp Paul-Henri Nargeolet, người đã thiệt mạng trong thảm kịch nổ tàu lặn Titan của công ty OceanGate tháng trước, từng kể rằng ông đã mắc kẹt trong tàu lặn ba ngày.
Sau khi xác tàu Titan nổ làm 5 người thiệt mạng, truyền thông hé lộ dịch vụ của OceanGate kém an toàn, nhiều lần gặp sự cố khi tiếp cận xác tàu Titanic.
Công ty sở hữu chiếc tàu lặn bị nổ tung trong hành trình khám phá xác tàu Titanic hồi tháng trước, khiến cả 5 người trên tàu thiệt mạng, hôm thứ Năm (6/7) cho biết họ đã đình chỉ hoạt động.
Công ty OceanGate (công ty vận hành tàu lặn Titan) của Mỹ tuyên bố đình chỉ mọi hoạt động nghiên cứu và thương mại sau vụ tai nạn của tàu lặn Titan ở Đại Tây Dương khi thăm xác tàu Titanic.
Trích đoạn từ phim tài liệu về chuyến thám hiểm xác tàu Titanic vào năm ngoái đã cho thấy rõ nét sự cố xảy ra với con tàu lặn Titan.
Đạo luật Giới hạn Trách nhiệm pháp lý được Mỹ ban hành năm 1851 có thể giúp OceanGate - chủ sở hữu tàu ngầm Titan bị nổ khi chở 5 người tham quan xác Titanic - thoát được một số nghĩa vụ bồi thường pháp lý.
Dẫn lời ông Stockton Rush, nhà đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) quá cố của Công ty OceanGate, một nguồn tin cho biết tàu lặn Titan từng bị hư hỏng nghiêm trọng sau khi bị sét đánh ở Bahamas vào năm 2018.
Theo thông tin sơ bộ mà 1 chuyên gia trong ngành tàu lặn quốc tế cung cấp, trong quá trình lặn, tàu Titan đã thả nhiều vật nặng.
Titan là phương tiện lặn sâu đầu tiên có thân tàu được làm chủ yếu từ sợi carbon.
Tàu lặn Titan từng bị sét đánh khiến nó bị hư hại nặng nề hồi năm 2018.
Nhà làm phim Jaden Pan nói anh bị sốc khi nghe Stockton Rush (chủ tàu Titan) khuyên đoàn thám hiểm tàu Titanic ngủ qua đêm khi mắc kẹt dưới đáy biển Đại Tây Dương.
Cố giám đốc điều hành công ty OceanGate Stockton Rush từng kể về việc tàu lặn Titan bị sét đánh trong cuộc phỏng vấn được thực hiện tháng 8/2020.
Mặt trời tỏa nắng. Con tàu đã ổn định. 'Đó là một buổi sáng tốt lành', Christine Dawood nói.
Các nạn nhân của thảm kịch tàu lặn Titan được yêu cầu không uống cà phê vào buổi sáng chuyến thám hiểm định mệnh. Các nhà thám hiểm được khuyên tải về bài hát yêu thích để nghe qua loa bluetooth trên tàu ngầm, trừ nhạc country.
Chuyên gia đã cảnh báo về các vấn đề an toàn với tàu của công ty OceanGate từ rất lâu trước chuyến hành trình bất hạnh khiến 5 người thiệt mạng.
Cựu nhân viên của OceanGate từng gửi email cho một cộng sự vài năm trước bày tỏ lo ngại về khả năng hỏng hóc của tàu lặn Titan. OceanGate là công ty tổ chức tour khám phá xác tàu Titanic dưới đáy biển bằng tàu lặn Titan - con tàu vừa trải qua tai nạn thảm khốc khiến cả 5 hành khách thiệt mạng.
Giám đốc điều hành OceanGate được cho là đã để các thực tập sinh đại học thiết kế hệ thống điện trên Titan - con tàu phát nổ khi thám hiểm xác tàu Titanic gần đây.
Các hành khách trên tàu lặn Titan bị nổ khi tham quan xác tàu Titanic đã dành những phút cuối trong cuộc đời để nghe nhạc trong bóng tối và ngắm nhìn các sinh vật biển dưới đáy đại dương.
Năm người lên tàu Titan với hy vọng nằm trong số ít có cơ hội nhìn thấy xác tàu Titanic ở cự ly gần. Vài giờ sau đó, tin nhắn từ điện thoại của họ không còn tới người nhận.
Christine Dawood, vợ của tỉ phú Shahzada Dawood, đã chia sẻ những hình ảnh cuối cùng của chồng và con trai bà trước khi thảm họa tàu lặn Titan xảy ra.
Christine Dawood, vợ tỉ phú Shahzada Dawood tiết lộ những giờ phút cuối cùng của ông và con trai trên tàu lặn thám hiểm Titanic, trước khi tai nạn thảm khốc xảy ra.
Thảm họa xảy ra với tàu lặn Titan hồi tháng trước có thể bắt nguồn từ các vết nứt siêu nhỏ trên thân tàu làm bằng sợi carbon, khiến con tàu không thể trụ vững trước áp lực nước.
Nguyên nhân vụ nổ tàu lặn du lịch Titan được cho rằng xuất phát từ các vết nứt nhỏ trên thân tàu.
Chuyên gia cho rằng vụ nổ thảm khốc tàu lặn du lịch Titan hồi tháng trước xuất phát từ các vết nứt nhỏ trên thân tàu, khiến nó bị hỏng dưới áp lực lặp đi lặp lại.
Gửi cô giáo kính yêu! Đã lâu lắm rồi cô trò mình mới có dịp được gặp nhau, dù chỉ là qua giấc mơ của con.
Người dẫn đầu nhóm trục vớt tàu lặn Titan đã không kìm được nước mắt khi kể lại quá trình giải cứu và trục vớt tàu ngầm xấu số. Lý giải nguyên nhân gây ra thảm kịch, ông Ed Cassano cho rằng đơn giản tàu lặn Titan đã vượt quá độ sâu dưới nước của nó.
Khác biệt giữa phản ứng giải cứu hai con tàu gặp nạn (tàu di cư Hy Lạp và tàu ngầm Titan) đã làm dấy lên cuộc tranh luận ở Pakistan, cũng như sự phẫn nộ của những người thân nạn nhân về giá trị mạng sống con người.
Người đứng đầu công cuộc vớt xác tàu Titan nhiều lần khóc trong buổi họp báo về quá trình giải cứu nhưng cuối cùng lại thành tìm kiếm các mảnh vỡ.
Robot điều khiển từ xa Odysseus 6K mất 90 phút để đi xuống xác tàu Titanic, nơi tàu lặn Titan gặp nạn, nhưng ngay khi đến nơi, sứ mệnh cứu hộ đã chuyển thành trục vớt.